Loading [MathJax]/extensions/tex2jax.js

Rút gọn phân thức đại số

1. Các kiến thức cần nhớ

 Rút gọn phân thức đại số

Ví dụ: (dfrac{{20{x^2} – 45}}{{{{left( {2x – 3} right)}^2}}} = dfrac{{5left( {4{x^2} – 9} right)}}{{{{left( {2x – 3} right)}^2}}} = dfrac{{5left( {2x – 3} right)left( {2x + 3} right)}}{{{{left( {2x – 3} right)}^2}}} = dfrac{{5left( {2x + 3} right)}}{{2x – 3}}.)

2. Các dạng toán thường gặp

 Dạng 1: Rút gọn phân thức

Phương pháp:

Để rút dọn phân thức ta tiến hành các bước sau:

Bước 1:  Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.

Bước 2:  Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung (nếu có).

Dạng 2: Tính giá trị của phân thức tại giá trị cho trước của biến.

Phương pháp:

Bước 1: Rút gọn phân thức (nếu cần)

Bước 2: Thay giá trị của biến vào phân thức rồi thực hiện phép tính.

Dạng 3: Tìm giá trị nguyên của biến để phân thức đạt giá trị nguyên.

Phương pháp:

Bước 1: Tìm điều kiện xác định

Bước 2: Ta biến đổi để đưa phân thức về dạng (m + dfrac{n}{B})  (nếu có thể).

Bước 3: Phân thức (dfrac{A}{B}) đạt giá trị nguyên khi (A vdots B) , từ đó tìm được (x.)

Bước 4: So sánh với điều kiện để kết luận các giá trị thỏa mãn.

Dạng 4: Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của phân thức.

Phương pháp:

Ta biến đổi phân thức để sử dụng được các kiến thức sau:

({left( {A + B} right)^2} + m ge m,,;) (m – {left( {A + B} right)^2} le m) với mọi (A,B) . Dấu “=” xảy ra khi (A =  – B.)

({left( {A – B} right)^2} + m ge m,,;) (m – {left( {A – B} right)^2} le m) với mọi (A,B) . Dấu “=” xảy ra khi (A = B.)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *