Bài toán 1: Một ô tô đi trong
Giải:
Quãng đường ô tô đi được trong
Đáp số:
Nhận xét: Để tính quãng đường ô tô đi được ta lấy quãng đường ô tô đi được trong
1. Cách tính quãng đường
Gọi vận tốc là
Lưu ý:
– Đơn vị của quãng đường sẽ tương ứng với đơn vị của vận tốc và thời gian, ví dụ vận tốc có đơn vị đo là km/giờ, thời gian có đơn vị là giờ thì quãng đường có đơn vị là km; …
– Đơn vị của vận tốc và thời gian phải tương ứng với nhau thì mới thực hiện phép tính nhân để tìm quãng đường, ví dụ vận tốc có đơn vị là km/giờ, thời gian có đơn vị là phút thì ta phải đổi thời gian từ đơn vị phút sang đơn vị là giờ rồi mới áp dụng quy tắc để tính quãng đường.
Ví dụ 1: Một người đi xe đạp trong
Phương pháp: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian..
Cách giải:
Quãng đường đi được của người đi xe đạp là:
Đáp số:
Ví dụ 2: Một ca nô đi với vận tốc
Phương pháp: Vận tốc có đơn vị km/giờ nên thời gian cũng phải có thời gian tương ứng là giờ. Do đó ta đổi thời gian sang đơn vị là giờ, sau đó để tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
Cách giải:
Đổi
Quãng đường ca nô đó đã đi được là:
Đáp số:
2. Một số dạng bài tập
Dạng 1: Tìm quãng đường khi biết vận tốc và thời gian
Phương pháp: Muốn tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
Lưu ý: Các đơn vị của vận tốc, quãng đường và thời gian phải tương ứng với nhau, nếu chưa tương ứng thì phải đổi để tương ứng với nhau rồi mới áp dụng quy tắc để tính quãng đường.
Dạng 2: Tìm quãng đường khi biết vận tốc, thời gian xuất phát, thời gian đến, thời gian nghỉ
Phương pháp:
– Tìm thời gian đi = thời gian đến – thời gian khởi hành – thời gian nghỉ
– Tính quãng đường ta lấy vận tốc nhân với thời gian.
Dạng 3: So sánh quãng đường khi biết vận tốc và thời gian
Phương pháp: Áp dụng quy tắc để tính quãng đường đi được của từng vật rồi so sánh kết quả với nhau.