Loading [MathJax]/extensions/tex2jax.js

Phương pháp giải một số bài toán cực trị có tham số đối với một số hàm số cơ bản

Dạng 1: Tìm điều kiện của tham số để hàm số bậc ba có cực trị.

Phương pháp:

– Bước 1: Tính y.

– Bước 2: Nêu điều kiện để hàm số bậc ba có cực trị:

+ Hàm số có cực trịLeftrightarrowy=0 có hai nghiệm phân biệt LeftrightarrowDelta>0.

+ Hàm số không có cực trị Leftrightarrowy=0 vô nghiệm hoặc có nghiệm kép LeftrightarrowDeltale0.

– Bước 3: Kết luận.

Hàm số bậc ba chỉ có thể có hai cực trị hoặc không có cực trị nào.

Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để hàm số bậc bốn trùng phương có cực trị.

Phương pháp:

– Bước 1: Tính y.

– Bước 2: Nêu điều kiện để hàm số có cực trị:

+ Hàm số có 1 cực trị nếu phương trình y=0 có nghiệm duy nhất.

+ Hàm số có 3 cực trị nếu phương trình y=0 có ba nghiệm phân biệt.

– Bước 3: Kết luận.

Hàm số bậc bốn trùng phương chỉ có thể có 1 cực trị hoặc có 3 cực trị.

+ Trường hợp có 1 cực trị thì đó là x=0.

+ Trường hợp có 3 cực trị thì đó là x=0;x=sqrtdfracb2a;x=sqrtdfracb2a

Dạng 3: Tìm điều kiện của tham số để hàm số nhận điểm cho trước làm cực trị.

Phương pháp:

– Bước 1: Tính y,y.

– Bước 2: Nêu điều kiện để x=x0 là cực trị của hàm số:

+ x=x0 là điểm cực đại nếu (left{ begin{array}{l}f’leftx0right = 0\f”leftx0right < 0end{array} right.)

+ x=x0 là điểm cực tiểu nếu (left{ begin{array}{l}f’leftx0right = 0\f”leftx0right > 0end{array} right.)

– Bước 3: Kết luận.

Dạng 4: Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số bậc ba có hai điểm cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước.

Phương pháp:

– Bước 1: Tính y.

– Bước 2: Nêu điều kiện để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị thỏa mãn điều kiện:

+ Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm về hai phía trục tung

Leftrightarrowy=0 có hai nghiệm phân biệt trái dấuLeftrightarrowac<0

+ Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm cùng phía so với trục tung

Leftrightarrowy=0 có hai nghiệm phân biệt cùng dấu( Leftrightarrow left{ begin{array}{l}Delta  > 0\P > 0end{array} right.)

+ Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm về bên phải trục tung

Leftrightarrowy=0 có hai nghiệm phân biệt cùng dương ( Leftrightarrow left{ begin{array}{l}Delta  > 0\S > 0\P > 0end{array} right.)

+ Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị nằm về bên trái trục tung

Leftrightarrowy=0 có hai nghiệm phân biệt cùng âm ( Leftrightarrow left{ begin{array}{l}Delta  > 0\S < 0\P > 0end{array} right.)

+ Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị Aleft(x1;y1right,Bleftx2;y2right) thỏa mãn đẳng thức liên hệ giữa x1,x2 thì ta biến đổi đẳng thức đã cho làm xuất hiện x1+x2,x1.x2 rồi sử dụng hệ thức Vi-et để thay leftbeginarraylx1+x2=S{x1x2=Pendarrayright. và tìm m.

Dạng 5: Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số bậc bốn trùng phương có ba điểm cực trị thỏa mãn điều kiện cho trước.

Phương pháp:

– Bước 1: Tính y.

– Bước 2: Nêu điều kiện để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thỏa mãn điều kiện:

+ Ba điểm cực trị A,B,C trong đó Aleft(0;cright) lập thành một tam giác vuông vuôngcân

LeftrightarrowDeltaABC vuông tại ALeftrightarrowoverrightarrowAB.overrightarrowAC=0 .

+ Ba điểm cực trị A,B,C trong đó Aleft(0;cright) tạo thành tam giác đều LeftrightarrowAB=BC=CA.

+ Ba điểm cực trị A,B,C trong đó Aleft(0;cright) tạo thành tam giác có diện tích S0 cho trước

LeftrightarrowS0=dfrac12AH.BC với H là trung điểm của BC.

+ Ba điểm cực trị A,B,C trong đó Aleft(0;cright) tạo thành tam giác có diện tích S0 lớn nhất

Leftrightarrow Tìm maxS0 với S0=dfrac12AH.BC,H là trung điểm của BC.

+ Ba điểm cực trị A,B,C trong đó Aleft(0;cright) tạo thành tam giác cân có góc ở đỉnh bằng alpha cho trước

LeftrightarrowdfracoverrightarrowAB.overrightarrowACleft|overrightarrowABright|.left|overrightarrowACright|=cosalpha

+ Ba điểm cực trị A,B,C trong đó Aleft(0;cright) tạo thành tam giác có ba góc nhọn

Leftrightarrowalpha là góc ở đỉnh phải nhọn Leftrightarrowcosalpha=dfracoverrightarrowAB.overrightarrowACleft|overrightarrowABright|.left|overrightarrowACright|>0

– Bước 3: Kết luận.

Dạng 6: Viết phương trình đi qua các điểm cực trị của đồ thị hàm số bậc ba.

Phương pháp:

– Bước 1: Tính y.

– Bước 2: Lấy y chia y ta được đa thức dư gleft(xright = mx + n).

Bước 3: Kết luận: y=mx+n là đường thẳng cần tìm.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *