Loading web-font TeX/Main/Regular

Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân-chia hai lũy thừa cùng cơ số

I. Các kiến thức cần nhớ

1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên

${a^2}$  gọi là $a$  bình phương haybìnhphươngca$a$;                  

${a^3}$  gọi là $a$ lập phương haylpphươngca$a$.

Quy ước: ${a^1} = a$; ${a^0} = 1leftane0right.$

Ví dụ: 23=2.2.2=8

2. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số

Ví dụ: 32.35=32+5=37.

3. Chia hai lũy thừa cùng cơ số

Ví dụ: 35:33=353=32=3.3=9.

4. Mở rộng

a) Lũy thừa của lũy thừa

Ví dụ: left(23right)4=23.4=212

b) Lũy thừa của một tích

Ví dụ: left(2.3right)4=24.34

II. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Viết gọn một tích, một phép tính dưới dạng một lũy thừa

Phương pháp giải

 Áp dụng công thức:  $underbrace {a.a.a…..a}_{n,{rm{thua}},{rm{so}}} = {a^n};

{a^m}.{a^n} = {a^{m + n}};{a^m}:{a^n} = {a^{m – n}}leftane0,mgenright.$

Dạng 2:   Nhân; chia  hai lũy thừa cùng cơ số

Phương pháp giải

 Áp dụng công thức:${a^m}.{a^n} = {a^{m + n}};{a^m}:{a^n} = {a^{m – n}}leftane0,mgenright.$

Dạng 3: So sánh các số viết dưới dạng lũy thừa

Phương pháp giải

 Để so sánh các số viết dưới dạng lũy thừa, ta có thể làm theo:

Cách 1: Đưa về cùng cơ số là số tự nhiên, rồi so sánh hai số mũ

Nếu m>n thì am>an

Cách 2: Đưa về cùng số mũ rồi so sánh hai cơ số

Nếu a>b thì am>bm

Cách 3: Tính cụ thể rồi so sánh

Ngoài ra ta còn sử dụng tính chất bắc cầu: Nếu a<b;b<c thì a<c.  

Dạng 4:  Tìm số mũ của một lũy thừa trong một đẳng thức.

Phương pháp giải

 -Đưa về hai luỹ thừa của cùng một cơ số.

-Sử dụng tính chất : với ane0;ane1 nếu ${a^m} = {a^n}$ thì $m = n,,a,m,ninN.$

Dạng 5:  Tìm cơ số của lũy thừa

Phương pháp giải

– Dùng định nghĩa lũy thừa:

$underbrace {a.a…..a}_{n,{rm{thừa}},{rm{số}},a}$ $ = {a^n}$
– Hoặc sử dụng tính chất với a;bne0;a;bne1

nếu ${a^m} = {b^m}$ thì $a = n,,a,b,m,ninN.$

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *