Khái niệm về mặt tròn xoay – Mặt nón, mặt trụ

1. Định nghĩa

Trục của đường tròn là đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa đường tròn tại tâm của nó.

– Cho đường thẳng Delta và một điểm MnotinDelta. Khi đó có một đường tròn left(CMright) duy nhất đi qua M là nhận Delta làm trục.

+ Bán kính đường tròn đó là khoảng cách từ M đến Delta.

+ Nếu MinDelta thì quy ước “đường tròn” left(CMright) chỉ gồm một điểm.

Mặt tròn xoay: Trong mặt phẳng left(Pright) cho đường thẳng Delta và một đường left(Cright) bất kì đưngconghocđưngthng. Khi cho left(Cright) quay quanh Delta thì ta được mặt tròn xoay trục Delta sinh bởi left(Cright).

2. Ví dụ mặt tròn xoay

a) Mặt cầu

Cho đường tròn quay quanh đường kính của nó ta sẽ được mặt cầu.

b) Mặt nón tròn xoay

– Trong mặt phẳng left(Pright) cho hai đường thẳng d,d cắt nhau tại O và tạo thành góc alphaleft(00<alpha<900right). Khi quay mặt phẳng left(Pright) xung quanh d thì đường thẳng d sinh ra một mặt được gọi là mặt nón tròn xoay gittmtnón

O được gọi là đỉnh của mặt nón, d là trục và d là đường sinh. Góc 2alpha được gọi là góc ở đỉnh của mặt nón.

– Hình nón: Cho tam giác AOB vuông tại O. Khi quay tam giác quanh trục OA thì đường gấp khúc ABO tạo thành hình nón tròn xoay gitthìnhnón.

– Hình tròn left(O;OBright) là mặt đáy của hình nón, A là đỉnh, AB là đường sinh, AO là đường cao.

c) Mặt trụ

– Mặt trụ tròn xoay là hình tròn xoay sinh bởi đường thẳng l khi quay một đường thẳng Delta song song với l.

– Khi đó Delta được gọi là trục, R là bán kính và l là đường sinh. Mặt trụ có trục Delta, bán kính R là tập hợp các điểm cách Delta một khoảng bằng R.

Hình trụ tròn xoay là hình sinh bởi 4 cạnh của hình chữ nhật khi quay quanh một đường trung bình của hình chữ nhật đó, hoặc ta cũng có được hình trụ nếu quay hình chữ nhật quanh một cạnh của nó.

– Đường tròn left(A;ADright) và left(B;BCright) là hai đáy của hình trụ, AD là bán kính và CD là đường sinh, AB là đường cao.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *