Loading [MathJax]/extensions/tex2jax.js

Cộng, trừ các phân thức

1. Các kiến thức cần nhớ

Ví dụ: 

a) dfrac5xx1+dfracx+1x1=dfrac5x+x+1x1=dfrac6x+1x1

b) dfrac5xx1dfracx+1x1=dfrac5xleft(x+1right)x1=dfrac5xx1x1=dfrac4x1x1

Ví dụ:  dfrac3x+dfrac5x1=dfrac3left(x1right)xleft(x1right)+dfrac5xxleft(x1right)=dfrac3x3+5xxleft(x1right)=dfrac8x3xleft(x1right)

Chú ý:

Đối với phép trừ ta có thể thực hiện theo quy tắc: Muốn trừ phân thức dfracAB cho phân thức dfracCD ta cộng dfracAB với phân thức đối của dfracCD nghĩa là dfracABdfracCD=dfracAB+dfracCD .

Ví dụ: 

dfrac3xdfrac5x1=dfrac3x+dfrac5x1=dfrac3left(x1right)xleft(x1right)+dfrac5xxleft(x1right)=dfrac3x35xxleft(x1right)=dfrac2x3xleft(x1right).

2. Các dạng toán thường gặp

Dạng 1: Thực hiện phép tính

Phương pháp:

Sử dụng các quy tắc cộng tr các phân thức và các tính chất trên.

Ta có thể làm theo các bước sau:

Bước 1: Quy đồng mẫu thức.

Bước 2: Thực hiện phép cộng tr các phân thức cùng mẫu: Cộng hoặc trừ tử với tử, mẫu chung giữa nguyên.

Bước 3: Phân tích tử số thành nhân tử để rút gọn phân thức nếucóth.

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức tại giá trị cho trước của biến.

Phương pháp:

Bước 1: Rút gọn biểu thức bngcáchthchincácphépcngtrcácphânthc

Bước 2: Thay giá trị cho trước của biến vào biểu thức và thực hiện phép tính.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *