Processing math: 100%

Phiếu bài tập tuần Toán 8 – Tuần 19

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 19

Đại số 8 :       Mở đầu về phương trình. Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Hình học 8:   Diện tích hình thang. Diện tích hình thoi.

 

†††††††††

Bài 1:   Thử xem mỗi số trong dấu ngoặc có phải là nghiệm của phương trình tương ứng hay không?

  1. ${{leftx2right}^{2}}=5leftx2right$              $leftx=7;x=2right$
  2. $left| 4x-1 right|=5leftx2right$                $leftx=2;x=1right$
  3. $frac{{{x}^{2}}-25}{{{x}^{2}}-10x+25}=0$                $leftx=5;x=5right$

Bài 2: Chứng minh các phương trình sau

Vô nghiệm

Vô số nghiệm

$a)text{ }{{leftx2right}^{3}}=leftx2rightleftx2+2x+4right-6{{leftx1right}^{2}}$

$c)text{ }leftx+1rightleftx2x+1right={{leftx+1right}^{3}}-3xleftx+1right$

$b)text{ }4{{x}^{2}}-12x+10=0$

$d){{leftx25right}^{2}}={{leftleft(sqrt5xright)left(sqrt5+xright)right}^{2}}$

 

Bài 3: Trong các cặp phương trình sau, hãy chỉ ra các phương trình tương đương , không tương đương? Vì sao?

a) $x+7=9$ và ${{x}^{2}}+x+7=9+{{x}^{2}}$

b) ${{leftx+3right}^{3}}=9leftx+3right$ và ${{leftx+3right}^{3}}-9leftx+3right=0$

c) x – 3 = 0 và ${{x}^{2}}-9=0$

Bài 4: Tìm các giá trị của m để phương trình sau tương đương:

$m{{x}^{2}}-leftm+1rightx+1=0$  và $leftx1rightleft2x1right=0$

Bài 5 : Giải các phương trình sau

 

a) $27textx+10+5=32textx3-9text{x}$             b) $x+12textx3=2textx1x+5$

c)$frac{x}{30}+frac{5text{x}-1}{10}=frac{x-8}{15}-frac{2text{x}+3}{6}$                                    d) $frac{x+4}{5}-x+4=frac{x}{3}-frac{text{x-2}}{2}$

Bài 6: Cho hình thang cân ABCD AB//CD Biết BD = 7cm; $widehat{ABD}={{45}^{0}}$. Tính diện tích hình thang ABCD.

– Hết –

 

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:        a) x = 7, x = 2 đều là nghiệm của phương trình đã cho.

       b) x = -2 , x = – 1 đều không là nghiệm của phương trình.

       c) x = 5 không là nghiệm của pt, x = – 5 là nghiệm của phương trình

Bài 2:

a) $leftx2rightleftx24x+4x22x4right+6{{leftx1right}^{2}}=0$

$Leftrightarrow -6xx2+6x22x+1=0Leftrightarrow 6=0$ vôlí nên phương trình vô nghiệm.

b) $4{{x}^{2}}-12x+10=0Leftrightarrow {{left2x3right}^{2}}+1=0$

Vì ${{left2x3right}^{2}}ge 0forall xRightarrow {{left2x3right}^{2}}+1>0text{ }forall x$

Nên phương trình vô nghiệm.

c) $leftx+1rightleftx2x+1right={{leftx+1right}^{3}}-3xleftx+1right$$Leftrightarrow leftx+1rightleftx2x1x22x1+3xright=0Leftrightarrow leftx+1right.0=0Leftrightarrow 0=0$ luônđúng

Vậy phương trình có vô số nghiệm.

d) ${{leftx25right}^{2}}={{leftleft(sqrt5xright)left(sqrt5+xright)right}^{2}}$$Leftrightarrow {{leftx25right}^{2}}={{left5x2right}^{2}}Leftrightarrow {{leftx25right}^{2}}={{leftx25right}^{2}}$ luônđúng

Vậy phương trình có vô số nghiệm.

 

Bài 3: Phương trình a và b là hai phương trình tương đương vì tập nghiệm của phương trình này cũng là tập nghiệm của phương trình kia.

Phương trình c không phải là hai phương trình tương đương.

Bài 4:  Phương trình 2 có tập nghiệm là $S=left{ 1;frac{1}{2} right}$ nên để 12 là hai phương trình tương đương thì $left{ 1;frac{1}{2} right}$ cũng phải là tập nghiệm của 1

Thay x = 1 vào phương trình 1 ta có: $m-m-1+1=0$ $Leftrightarrow $ 0=0 đúng. Vậy x = 1 là nghiệm của phương trình 1. Và phương trình có nghiệm đúng với mọi giá trị của m

Thay $x=frac{1}{2}$ vào phương trình 1 ta có $mfrac{1}{4}-leftm+1rightfrac{1}{2}+1=0Leftrightarrow frac{m}{4}-frac{2m}{4}=-frac{1}{2}$ $Leftrightarrow $ $frac{m}{4}=frac{1}{2}$ $Leftrightarrow $$m=2$ .

Vậy với m = 2 thì phương trình 1 và phương trình 2 tương đương vì có cùng tập nghiệm là $S=left{ 1;frac{1}{2} right}$.

Bài 5:  

a) $27textx+10+5=32textx3-9text{x}$

$Leftrightarrow 14text{x}+20+5=6text{x}-9-9text{x}$

$Leftrightarrow 14text{x}-6text{x}+9text{x}=-9-20-5$

$Leftrightarrow 17text{x}=-34Leftrightarrow x=2$

Tập nghiệm $S,=,left{ 2 right}$

 

b) $x+12textx3=2textx1x+5$

$Leftrightarrow 2{{text{x}}^{2}}-x-3=2{{text{x}}^{2}}+9text{x}-5$

$Leftrightarrow 2{{text{x}}^{2}}-x-2{{text{x}}^{2}}-9text{x= -5+3}$

$Leftrightarrow -10text{x}=-2Leftrightarrow x=frac{1}{5}$

Tập nghiệm $S,=,left{ frac{1}{5} right}$

c) $frac{x}{30}+frac{5text{x}-1}{10}=frac{x-8}{15}-frac{2text{x}+3}{6}$

$Leftrightarrow x+35textx1=2x8-52textx+3$

$Leftrightarrow x+15text{x}-3=2text{x}-16-10text{x}-15$

$Leftrightarrow x+15text{x}-2text{x}+10text{x}=-16-15+3$

$Leftrightarrow 24text{x}=-28,Leftrightarrow x=-frac{7}{6}$

Tập nghiệm $S,=,left{ -frac{7}{6} right}$

 

d) $frac{x+4}{5}-x+4=frac{x}{3}-frac{text{x-2}}{2}$

  $Leftrightarrow 6x+4-30text{x+120=10x}-15x2$

$Leftrightarrow 6text{x}+24-30text{x}+120=10text{x}-15text{x}+30$

$Leftrightarrow 6text{x}-30text{x}-10text{x}+15text{x}=30-24-120$

$Leftrightarrow -19text{x}=-114Leftrightarrow x=frac{114}{19}$

Tập nghiệm $S,=,left{ frac{114}{19} right}$

 

 

Bài 6:

Giải

Cách 1. Nối AC cắt BD tại E. ∆ ABE vuông cân Þ BE ^ AC. Diện tích hình thang là:

$S=frac{1}{2}AC.BD=frac{1}{2}B{{D}^{2}}=frac{49}{2}c{{m}^{2}}$

Cách 2.

Kéo dài tia BA lấy điểm E sao cho AE = CD, ta được ∆AED = ∆CDB c.g.c suy ra $widehat{AED}=widehat{CDB}={{45}^{0}}$. Từ đó suy ra ∆BDE vuông cân tại D.

${{S}_{ABCD}}={{S}_{ABD}}+{{S}_{CDB}}={{S}_{ABD}}+{{S}_{AED}}={{S}_{DBE}}=frac{1}{2}B{{D}^{2}}=frac{49}{2}c{{m}^{2}}$

Cách 3.

Kẻ $DHbot AB,text{  }BKbot CD$Do AB // CD nên $widehat{HDK}={{90}^{0}}$mà DB là phân giác $widehat{HDK}$vì$widehatBDK=450$ $Rightarrow HDKB$là hình vuông mà $Delta HAD=Delta KCB$

cnhhuyngócnhn suy ra ${{S}_{HDA}}={{S}_{BCK}}$ nên

$begin{array}{l}
{S_{ABCD}} = {S_{ABK{rm{D}}}} + {S_{CKB}} = {S_{ABKD}} + {S_{AH{rm{D}}}} = {S_{DHBK}}\
 = B{K^2} = frac{{B{D^2}}}{2} = frac{{49}}{2}leftcm2right
end{array}$

– Hết –

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *