Phiếu bài tập tuần Toán 8 – Tuần 05

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 05

Đại số 8 :       §6:  Phân tích đa thức thành nhân tử (PP nhân tử chung)

Hình học 8:   § 6: Đối xứng trục

†††††††††

Bài 1:  Chứng minh các đa thức sau luôn âm với mọi $x$

  1.   $-{{x}^{2}}+6x-15$                                              c) $(x-3)(1-x)-2$

b) $-9{{x}^{2}}+24x-18$                                            d) $(x+4)(2-x)-10$

Bài 2:   Phân tích đa thức sau thành nhân tử:

a) ${{x}^{2}}yz-{{x}^{3}}{{y}^{3}}z+xy{{z}^{2}}$                                        b) $4{{x}^{3}}+24{{x}^{2}}-12x{{y}^{2}}$

c) ${{x}^{2}}left( m+n right)-3{{y}^{2}}left( m+n right)$                                       d) $4{{x}^{2}}left( x-y right)+9{{y}^{2}}left( y-x right)$

e) ${{x}^{2}}left( a-b right)+2left( b-a right)$                                             f) $10{{x}^{2}}{{left( a-2b right)}^{2}}-left( {{x}^{2}}+2 right){{left( 2b-a right)}^{2}}$

g) $50{{x}^{2}}{{left( x-y right)}^{2}}-8{{y}^{2}}{{left( y-x right)}^{2}}$                                    h) $15{{a}^{m+2}}b-45{{a}^{m}}b$ $left( min {{mathbb{N}}^{*}} right)$  

Bài 3: Cho $Delta ABC$ có các đường phân giác BD; CE cắt nhau tại O. Qua A vẽ các đường vuông góc với BD và CE, chúng cắt BC theo thứ tự tại N và M. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến BC. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua OH.

Bài 4: Cho $Delta ABC$ nhọn có $widehat{A}=70{}^circ $và điểm D thuộc cạnh BC. Gọi E là điểm đối xứng với D qua AB, gọi F là điểm đối xứng với D qua AC. Đường thẳng EF cắt AB, AC theo thứ tự M ; N.

  1. Tính các góc của $Delta AEF$
  2. Chứng minh rằng DA là tia phân giác của $widehat{MDN}$
  3. Tìm vị trí của điểm D trên cạnh BC để $Delta DMN$ có chu vi nhỏ nhất.

 

– Hết –

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1         

  1. $-{{x}^{2}}+6x-15=-({{x}^{2}}-6x+9)-6=-{{(x-3)}^{2}}-6$

Vì $-{{left( x-3 right)}^{2}}le 0forall xto -{{left( x-3 right)}^{2}}-6le -6<0forall x$

Vậy đa thức trên luôn âm với mọi $x$

  1. $-9{{x}^{2}}+24x-18=-(9{{x}^{2}}-24x+16)-2=-{{(3x-4)}^{2}}-2$

Vì $-{{left( 3x-4 right)}^{2}}le 0forall xto -{{left( 3x-4 right)}^{2}}-2le -2<0forall x$

Vậy đa thức trên luôn âm với mọi $x$

  1. $(x-3)(1-x)-2=x-{{x}^{2}}-3+3x-2=-{{x}^{2}}+4x-4-1=-{{(x-2)}^{2}}-1$

Vì $-{{left( x-2 right)}^{2}}le 0forall xto -{{left( x-2 right)}^{2}}-1le -1<0forall x$

Vậy đa thức trên luôn âm với mọi $x$

  1. $(x+4)(2-x)-10=2x-{{x}^{2}}+8-4x-10=-{{x}^{2}}-2x-1-1=-{{(x+1)}^{2}}-1$

Vì $-{{left( x+1 right)}^{2}}le 0forall xto -{{left( x+1 right)}^{2}}-1le -1<0forall x$

Vậy đa thức trên luôn âm với mọi $x$

Bài 2:

a) ${{x}^{2}}yz-{{x}^{3}}{{y}^{3}}z+xy{{z}^{2}}$

$=xyzleft( x-{{x}^{2}}{{y}^{2}}+z right)$

b) $4{{x}^{3}}+24{{x}^{2}}-12x{{y}^{2}}$

$=4xleft( {{x}^{2}}+6x-3{{y}^{2}} right)$

c) ${{x}^{2}}left( m+n right)-3{{y}^{2}}left( m+n right)$

$=left( m+n right)left( {{x}^{2}}-3{{y}^{2}} right)$

$=left( m+n right)left( x-sqrt{3}y right)left( x+sqrt{3}y right)$

 

d) $4{{x}^{2}}left( x-y right)+9{{y}^{2}}left( y-x right)$

$=4{{x}^{2}}left( x-y right)-9{{y}^{2}}left( x-y right)$

$=left( x-y right)left( 4{{x}^{2}}-9{{y}^{2}} right)$

$=left( x-y right)left( 2x-3y right)left( 2x+3y right)$

e) ${{x}^{2}}left( a-b right)+2left( b-a right)$

$={{x}^{2}}left( a-b right)-2left( a-b right)$

$=left( a-b right)left( {{x}^{2}}-2 right)$

$=left( a-b right)left( x-sqrt{2} right)left( x+sqrt{2} right)$

f) $10{{x}^{2}}{{left( a-2b right)}^{2}}-left( {{x}^{2}}+2 right){{left( 2b-a right)}^{2}}$$=10{{x}^{2}}{{left( a-2b right)}^{2}}-left( {{x}^{2}}+2 right){{left( a-2b right)}^{2}}$

$={{left( a-2b right)}^{2}}left( 10{{x}^{2}}-{{x}^{2}}-2 right)$

$={{left( a-2b right)}^{2}}left( 9{{x}^{2}}-2 right)$

$={{left( a-2b right)}^{2}}left( 3x-sqrt{2} right)left( 3x+sqrt{2} right)$

g) $50{{x}^{2}}{{left( x-y right)}^{2}}-8{{y}^{2}}{{left( y-x right)}^{2}}$$=50{{x}^{2}}{{left( x-y right)}^{2}}-8{{y}^{2}}{{left( x-y right)}^{2}}$

$={{left( x-y right)}^{2}}left( 50{{x}^{2}}-8{{y}^{2}} right)$

$=2{{left( x-y right)}^{2}}left( 25{{x}^{2}}-4{{y}^{2}} right)$

$=2{{left( x-y right)}^{2}}left( 5x-2y right)left( 5x+2y right)$

h) $15{{a}^{m+2}}b-45{{a}^{m}}b$ $left( min {{mathbb{N}}^{*}} right)$  

$=15{{a}^{m}}.{{a}^{2}}b-45{{a}^{m}}b$ $left( min {{mathbb{N}}^{*}} right)$

$=15{{a}^{m}}bleft( {{a}^{2}}-3 right)$         $left( min {{mathbb{N}}^{*}} right)$

$=15{{a}^{m}}bleft( a-sqrt{3} right)left( a+sqrt{3} right)$ $left( min {{mathbb{N}}^{*}} right)$.

 

Bài 3  

Xét $Delta AMC$ có CE vừa là phân giác vừa là đường cao nên $Delta AMC$ cân tại C (t/c) suy ra CE là trung trực của AM.

Có $Oin CERightarrow $ O nằm trên đường trung trực của AM$Rightarrow OA=OM(t/c)$ (1)

Xét $Delta ABN$ có BD vừa là phân giác vừa là đường cao nên $Delta ABN$ cân tại B (t/c) suy ra BD là trung trực của AN.

Từ (1); (2) suy ra OM = ON.Có $Oin BDRightarrow $ O nằm trên đường trung trực của AN$Rightarrow OA=ON(t/c)$ (2)

Xét $Delta OMN$có OM = ON (cmt) suy ra $Delta OMN$cân (đ/l)

$OHbot BCRightarrow $ OH là đường cao đồng thời là đường trung trực của MN suy ra M và N đối xứng với nhau qua OH.

Bài 4:

a)

Gọi $DE,DF$lần lượt cắt $AB,AC$ tại $P,Q$

+ Sử dụng tính chất đối xứng trục ta có $PE=PD,DEbot AB$

Xét $Delta AEP$ và $Delta ADP$có:

$AP$ chung

$begin{array}{l}
widehat {APE} = widehat {APD}left( { = {{90}^0}} right)\
PE = PDleft( {cmt} right)
end{array}$

$Rightarrow Delta APE=Delta APDleft( c.g.c right)$

$Rightarrow widehat{EAP}=widehat{DAP}$(hai góc tương ứng)

Chứng minh tương tự ta có: $widehat{FAQ}=widehat{DAQ}$

+ Sử dụng tính chất đối xứng trục ta có:

$AE=AD,AD=text{AF}Rightarrow text{AE = AF}Rightarrow Delta AEF$cân tại $A$ $Rightarrow widehat{AEF}=widehat{text{AF}E}=frac{{{180}^{0}}-{{140}^{0}}}{2}={{20}^{0}}$.

b)

+ Dễ chứng minh được:

$Delta MEP=Delta MDPleft( c.g.c right)Rightarrow widehat{MEP}=widehat{MDP}$

Ta có:

$begin{array}{l}
widehat {AEP} = widehat {AEM} + widehat {MEP}\
widehat {ADP} = widehat {ADM} + widehat {MDP}
end{array}$

Mà $widehat{AEP}=widehat{ADP}left( cmt right)$

       $widehat{MEP}=widehat{MDP}$(cmt)

$Rightarrow widehat{AEM}=widehat{ADM}$

Chứng minh tương tự ta có: $widehat{text{AF}N}=widehat{ADN}$

Mà  $widehat{AEM}=widehat{text{AF}N}left( cmt right)$ $Rightarrow widehat{ADM}=widehat{ADN}$

$Rightarrow DA$ là tia phân giác của $widehat{MDN}.$

c) ${{P}_{DMN}}=DM+DN+MN=EM+FN+MN=text{EF}$

Nên ${{P}_{DMN}}min Leftrightarrow text{EF},text{min}$

Theo tính chất đối xứng trục, ta có:

$AD=AE=AF$,   $widehat{EAF}=2widehat{BAD}+2widehat{DAC}=2widehat{BAC}<2.90{}^circ =180{}^circ $

Như vậy, $Delta AEF$ cân tại $A$, $widehat{EAF}=2widehat{BAC}$ (không đổi) và cạnh bên có độ dài thay đổi bằng $AD$.

Cạnh đáy  $text{EF}$ min khi cạnh bên $AD$ có độ dài ngắn nhất, tức $ADbot BC$, nghĩa là $D$ là chân đường cao hạ từ $A$ của $Delta ABC$

– Hết –

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *