Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..
Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1.Kiến thức
– Tiếp tục hệ thống hóa lại kiến thức về đường tròn, tam giác đồng dạng, đường phân giác của tam giác.
– Vận dụng các kiến thức đó vào giải toán về chứng minh tứ giác nội tiếp, tích độ dài đoạn thẳng, tam giác đồng dạng …
2.Kỹ năng
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3.Thái độ&Phẩm chất:
– Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực
– Năng lực tính toán,
– Năng lực giải quyết vấn đề,
– Năng lực hợp tác.
– Năng lực ngôn ngữ.
– Năng lực giao tiếp.
– Năng lực tự học.
Tự tin, tự chủ
II. Chuẩn bị:
– Gv : Thước, compa, bảng phụ , phấn màu, bút dạ
– Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài).
3.Bài mới
Hoạt động của Gv |
Hoạt động của Hs |
Kiến thức cần đạt |
Hoạt động 1: Luyện tập – Mục tiêu: HS vận dụng linh hoạt kiến thức làm bài tập về đường tròn, các phương pháp chứng minh tứ giác nội tiếp và các bài toán tổng hợp về đường tròn. – Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, hoạt động nhóm. |
Bài 1 Cho đường tròn a) Chứng minh tứ giác FMDE nội tiếp đường tròn. b) Chứng minh DA.DE = DB.DM c) Chứng minh $widehat{MFD}=widehat{OMB}$. – Gv yêu cầu 1hs lên bảng vẽ hình và trình bày câu 1
– GV gọi Hs chữa bài , nhận xét
? Để chứng minh hệ thức DA.DE = DB.DM ta chứng minh gì ?
– GV gọi Hs chữa bài, nhận xét
– Gv cho Hs HĐN đôi chứng minh $widehat{CFD}=widehat{OMB}$
Gv yêu cầu nhóm chấm chéo
Gv chốt kiến thức
Bài 2 Cho tam giác ABC vuông tại A, M là một điểm thuộc cạnh AC a) ABNM và ABCI là các tứ giác nội tiếp đường tròn. b) NM là tia phân giác của góc $widehat{text{ANI}}$. c) BM.BI + CM.CA = AB2 + AC2. – Yêu cầu học sinh đọc đề bài và vẽ hình, nêu gt+kl
– Yêu cầu 2hs lên bảng trình bày câu a, các hs khác làm vào vở – Gv gọi Hs nhận xét rồi đánh giá – Gv chốt lại các cách c/m tứ giác nội tiếp
– Gv hướng dẫn hs làm câu b bằng sơ đồ phân tích ngược – Gv cho hs hoạt động nhóm – Gv nhận xét, đánh giá
– Gv hướng dẫn hs làm câu c bằng sơ đồ phân tích ngược
– Gv gọi hs lên bảng chữa bài
– Gv đánh giá và chốt kiến thức |
– Hs đọc bài
Hs lên bảng vẽ hình – Hs làm bài Hs nhận xét
– Hs trả lời câu hỏi và chứng minh
Hs chữa bài Hs khác nhận xét
Hs HĐN làm bài
Các nhóm chấm chéo và nhận xét bài trên bảng
Hs chú ý lắng nghe và ghi nhớ
– Hs đọc bài
Hs lên bảng vẽ hình
– Hs làm bài
Hs nhận xét
– Hs lắng nghe
Hs cùng Gv phân tích bài toán
Hs HĐN làm bài
Hs nhận xét chéo Hs chú ý lắng nghe và quan sát bài trên bảng
Hs cùng Gv xây dựng sơ đồ phân tích
– Hs lên bảng chữa bài
– Hs chú ý lắng nghe và hoàn thiện bài vào vở |
Bài 1
a) Tứ giác FMDE có 2 góc đối $widehat{text{FED}}={{90}^{o}}=widehat{text{FMD}}$ nên nội tiếp.
b) ΔAMD ~ ΔDEB => $frac{DM}{DA}=frac{DE}{DB}Rightarrow ,DM.DB=DA.DE$ c) Ta có $widehat{MFD}=widehat{MEA}$ Mặt khác $widehat{MEA}=widehat{MBA}$ Mà ΔOMB cân tại O => $widehat{MFD}=widehat{OMB}$.
Bài 2
a) Ta có: $widehat{text{MAB}}={{90}^{0}}$ $widehat{text{MNC}}={{90}^{0}}$ Từ Tương tự, tứ giác ABCI có $widehat{text{BAC}}=widehat{text{BIC}}={{90}^{0}}$ $Rightarrow $ ABCI là tứ giác nội tiếp đường tròn. b) Tứ giác ABNM nội tiếp $widehat{text{MNA}}=widehat{text{MBA}}$ Tứ giác MNCI nội tiếp => $widehat{text{MNI}}=widehat{text{MCI}}$ Tứ giác ABCI nội tiếp => $widehat{text{MBA}}=widehat{text{MCI}}$ Từ $Rightarrow $ NM là tia phân giác của $widehat{text{ANI}}$. c) Xét ∆BNM và ∆BIC có $widehat{B}$ chung $widehat{text{BNM}}=widehat{text{BIC}}={{90}^{0}}$ $Rightarrow $ ∆BNM ~ ∆BIC $Rightarrow frac{text{BN}}{text{BM}}=frac{text{BI}}{text{BC}}$ $Rightarrow $BM.BI = BN . BC . Tương tự ta có: CM.CA = CN.CB. => BM.BI + CM.CA = BC2 Áp dụng định lí Pitago vào Δ ABC vuông tại A ta có: BC2 = AB2 + AC2 Từ |
Hoạt động 2: Giao việc về nhà – Mục tiêu: – HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. – HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. – Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực |
||
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. |
Học sinh ghi vào vở để thực hiện. |
Bài cũ
Bài mới
|