Loading web-font TeX/Math/Italic

Giáo án hình học lớp 9 tiết 57.1: KIỂM TRA TỰ LUẬN 1

Ngày soạn:………………

Ngày dạy:………………..

Tiết 57:    KIỂM TRA CHƯƠNG III

 I. Mục tiêu:

Qua bài này giúp HS:

1.Kiến thức

– Hệ thống hóa được các kiến thức đã học toàn chương.

– Vận dụng kiến thức đã học làm bài kiểm tra.

2.Kỹ năng

  • Vận dụng thành thạo được kiến thức làm bài tập.
  • Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.

3.Thái độ

–  Nghiêm túc và hứng thú học tập.

4. Định hướng năng lực, phẩm chất

– Năng lực tính toán,

– Năng lực giải quyết vấn đề,

– Năng lực tự học.

Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập

II. Chuẩn bị :

   – GV:  Đề kiểm tra Phôtô

   – HS:  Ôn bài.

III. Tiến trình dạy học :

 

A. Đề bài:

1. Bài 1: 3,5đim Cho O;2cm

a) Tính độ dài đường tròn & diện tích hình tròn.

b) Vẽ $oversetfrown{AB}$ có sđ$oversetfrown{AB}$ = 600. Tính độ dài $oversetfrown{AB}$ và diện tích hình quạt tròn OAB.

2. Bài 2 6,5đim Cho DABC  cân tại A nội tiếp O. 3 đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H.

a) Chứng minh rằng: Tứ giác AEHF là tg nội tiếp, xác định tâm I của đtròn ngoại tiếp tứ giác.

b) Chứng minh rằng: AF.AC = AH.AD

c) Chứng minh rằng: DE là tiếp tuyến của I

d) Cho bán kính của I bằng 2 cm và $widehat{BAC}={{50}^{O}}$. Tính độ dài  $oversetfrown{FHE}$ và diện tích hình quạt tròn IFHE của I làmtrònđếnCSTPth2

B. Đáp án + Biểu điểm:

Bài

Đáp án

Điểm

Bài 1

3,5đ

Hình vẽ đúng được 0,5đ

a)

Độ dài đường tròn:

C = 2$pi $R

$Rightarrow $C $approx $ 2.3,14.2 $approx $ 12,56 cm

+ Diện tích hình tròn:

S = $pi $R2 $Rightarrow $S $approx $3,14.22 $approx $12,56 (cm2)

1,5đ

 

 

0,75đ

 

 

0,75đ

b)

+ Độ dài cung tròn AB là:

l = $frac{pi Rn}{180}$ $Rightarrow $ l $approx $ $frac{3,14.2.60}{180}$$approx $ 2,1 cm

Diện tích hình quạt tròn OAB là:

Sq = $frac{l.R}{2}approx $ $frac{2,1.2}{2}

approx $ 2,1 (cm2)

1,5đ

 

0,75đ

 

 

 

0,75đ

Bài 2

 

Hình vẽ + ghi GT – KL đúng được 0,5 đ

 

a) Ta có: $widehat{AEH}={{90}^{0}}$ VìBE$bot$AC

$Rightarrow $ E thuộc đtròn đk AH

Ta có: $widehat{AFH}={{90}^{0}}$ VìCF$bot$AB

$Rightarrow $ F thuộc đtròn đk AH

$Rightarrow $E, F cùng thuộc đtròn đk AH

$Rightarrow $ 4 điểm A, E, H, F cùng thuộc đtròn đk AH

$Rightarrow $tg AEHF là tứ giác nội tiếp đtròn đk AH

Tâm I của đtròn là trung điểm của AH

1,5đ

0,5đ

 

 

0,5đ

 

 

0,5đ

b) Xét D cân ABC có AD là đường cao $Rightarrow $ AD đồng thời là đường phân giác

$Rightarrow $ ${{widehat{A}}_{1}}={{widehat{A}}_{2}}$

+ Xét D FAH và D DAC có:

$widehat{AFH}=widehat{ADC}={{90}^{0}}$

${{widehat{A}}_{1}}={{widehat{A}}_{2}}$ cmt

$Rightarrow $ D FAH  ∽ D DAC gg

$Rightarrow $$frac{AH}{AC}=frac{text{AF}}{text{AD}}$ cáccnhtươngng

$Rightarrow $AF.AC = AH.AD đpcm

1,5đ

 

0,5đ

 

 

 

 

0,5đ

 

 

0,5đ

c) Xét DIAE có: IA = IE = rI

$Rightarrow $DIAE cân tại I $Rightarrow $${{widehat{E}}_{1}}={{widehat{A}}_{2}}$                                    1

+ Xét tg ABDE có: $widehat{AEB}=widehat{ADB}={{90}^{0}}$

$Rightarrow $2 điểm E, D nhìn đoạn thẳng AB dưới cùng 1 góc bằng 900

$Rightarrow $tg ABDE là tứ giác nội tiếp đtròn đk AB

$Rightarrow $${{widehat{B}}_{1}}={{widehat{A}}_{2}}$ 2gócnitiếpcùngchn$oversetfrownED$               2

+ Trong DBEC có: ED là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC $Rightarrow $ED = BD = DC = $frac{BC}{2}$

$Rightarrow $DDBE cân tại D

$Rightarrow $${{widehat{B}}_{1}}={{widehat{E}}_{3}}$                   3

Từ 1, 23 $Rightarrow $${{widehat{E}}_{1}}={{widehat{E}}_{3}}$

$Rightarrow $${{widehat{E}}_{1}}+{{widehat{E}}_{2}}={{widehat{E}}_{3}}+{{widehat{E}}_{2}}$

$Rightarrow $$widehat{DEI}={{90}^{0}}$

$Rightarrow $ DE $bot $ IE tại E $in $ I

$Rightarrow $DE: tiếp tuyến tại E của I

 

0,25đ

 

 

 

 

0,25đ

 

 

 

 

0,25đ

 

0,25đ

 

0,25đ

 

0,25đ

d) Trong I có:

$widehat{FAE}=frac{1}{2}widehat{FIE}$ gócnitiếpvàgóctâmcùngchn1cung

Hay $widehat{BAC}=frac{1}{2}widehat{FIE}$

$Rightarrow $$widehat{FIE}=2widehat{BAC}={{2.50}^{0}}={{100}^{0}}$

$Rightarrow $sđ$oversetfrown{FHE}$ = 1000

+ Độ dài cung tròn FHE là:

${{l}_{oversetfrown{FHE}}}=frac{pi rn}{180}approx frac{3,14.2.100}{180}approx 3,49cm$

+ Diện tích hình quạt tròn IFHE là:

Sq = $frac{l.r}{2}approx $ $frac{3,49.2}{2}

approx $ 3,49 (cm2)

 

 

 

 

 

 

0,5đ

 

 

0,5đ

 

 

 

0,5đ

* Chú ý: Hình vẽ không đúng hoặc không khớp với phần chứng minh không cho điểm.

+ HS làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa

 

Hoạt động 3: Giao việc về nhà 2phút

Mục tiêu: – HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

  – HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực

Năng lực: Giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.

GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. Học sinh ghi vào vở để thực hiện.

Bài cũ

  • Ôn tập kiến thức và các dạng bài tập của chương III
  • Làm lại bài kiểm tra.

Bài mới

  • Xem trước bài 1 chương IV: Hình trụ, diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *