Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/config.js

Giáo án hình học lớp 9 tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III – Tiếp

Ngày soạn:………………

Ngày dạy:………………..

Tiết 56: ÔN TẬP CHƯƠNG III – Tiếp

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS được ôn tập & củng cố nội dung kiến thức: đường tròn nội tiếp, đtròn ngoại tiếp và cách CT tính chu vi, diện tích hình tròn, CT tính độ dài cung tròn, diện tích hình quạt tròn

2. Kỹ năng: HS được rèn luyện kỹ năng vẽ hình & trình bày lời giải 1 bài tập hình học

3. Thái độ: Nghiêm túc, chú ý học tập. Có hứng thú với môn học

4. Năng lực, phầm chất: Năng lực tính toán, giải quyết vấn đề, hợp tác, tự học.

Phẩm chất: Tự tin; tự chủ

 II. Chuẩn bị:

– Gv : Phấn mầu, bảng phụ, thước thẳng, compa.

– Hs: Đồ dùng học tập, học bài và đọc trước bài

III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định 1phút                 

2.Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong bài)

3.Bài mới :

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết -10p

Mục tiêu: HS nhắc lại và ghi nhớ các kiến thức đã học trong chương III về đường tròn nội, ngoại tiếp, độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn, trực quan, giải quyết vấn đề.

? Thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? Đtròn nội tiếp đa giác?

GV: Vẽ hình lên bảng:

 

 

 

Cho O;R nêu CT tính:

+ Độ dài đtròn?

+ Độ dài cung tròn n0

+ Diện tích hình tròn

+ Diện tích hình quạt tròn OAB

HS: phát biểu đn SGK – tr91

 

HS vẽ hình vào vở

 

HS1:

C = 2$pi $R hoặc C = $pi $d

HS2: l = $frac{pi Rn}{180}$

HS3: S = $pi $R2

HS4:

Sq = $frac{pi {{R}^{2}}n}{360}$ hoặc Sq = $frac{ell R}{2}$

I. Lý thuyết:

1. Đường tròn nội tiếp – Đường tròn ngoại tiếp:

– Định nghĩa SGKtr91

2. Độ dài đường tròn, diện tích hình tròn:

+ Độ dài đtròn:

C = 2$pi $R hoặc C = $pi $d

+ Độ dài cung tròn n0:

l = $frac{pi Rn}{180}$

+ Diện tích hình tròn:

S = $pi $R2

+ Diện tích hình quạt tròn:

 Sq = $frac{pi {{R}^{2}}n}{360}$hoặc Sq = $frac{ell R}{2}$

Hoạt động 2: Bài tập -32p

Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập cụ thể

PP: Vấn đáp, thuyết trình.

GV yêu cầu HS làm bài 96 SGKtr105

GV vẽ hình lên bảng

GV: gọi 1 HS nêu GT, Kl của bài toán

GV: trước hết ta gọi N là giao điểm của OM & BC. Vậy ta cần cm được điều gì?

GV: Hãy cm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV nhận xét bài làm của HS

? Để cm được AM là phân giác của $widehat{OAH}$ thì ta cần phải cm được điều gì?

? $widehat{OAM}$ bằng góc nào? Vì sao?

GV: do đó để cm

$widehat{HAM}$ = $widehat{OAM}$, ta cần cm được $widehat{HAM}$ = $widehat{OMA}$. Hãy chứng minh điều này

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV yêu cầu HS làm bài 97 SGKtr105

GV gọi 1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

GV gọi 1 HS lên bảng làm câu a

 

 

 

 

 

GV nx bài làm của HS

? Hãy cm $widehat{ABD}$ = $widehat{ACD}$

 

 

 

? Để cm được CA là phân giác của $widehat{SCB}$ thì ta phải cm được điều gì?

? Em hãy cho biết $widehat{ACB}$ bằng góc nào? Vì sao?

 

GV: Vậy để cm

$widehat{SCA}$ = $widehat{ACB}$ ta cần cm được:$widehat{SCA}$ = $widehat{ADB}$

Hãy cm điều này?

GV: ta cũng có thể cm như sau:

$widehat{SCA}=widehat{SCD}+widehat{DCA}$

$widehat{ADB}=widehat{DMS}+widehat{DSM}$

Mà $widehat{SCD}$ = $widehat{DMS}$ 2gócnitiếpcùngchn$oversetfrownSD$

$widehat{DCA}$ = $widehat{DSM}$ 2gócnitiếpcùngchn$oversetfrownMD$

Từ đó $Rightarrow $$widehat{SCA}$ = $widehat{ADB}$

$Rightarrow $$widehat{SCA}$ = $widehat{ACB}$

1 HS đọc to đề bài

 

HS vẽ hình vào vở

1 HS đứng tại chỗ nêu GT, KL

 

HS: Ta cần cm được

BN = NC

HS: Vì AM là phân giác của $widehat{A}$

$Rightarrow $$widehat{BAM}=widehat{MAC}$

$Rightarrow $$oversetfrown{BM}=oversetfrown{MC}$ hqugócnitiếp

$Rightarrow $$widehat{BOM}=widehat{MOC}$

Hay $widehat{BON}=widehat{NOC}$

$Rightarrow $ON: p/g của $widehat{BOC}$

+ Xét DOBC có: OB = OC

$Rightarrow $DOBC cân tại O

$Rightarrow $ON vừa là p/g vừa là đường trung tuyến

$Rightarrow $N là trung điểm của BC

HS lớp nhận xét, chữa bài

 

HS: $widehat{HAM}$ = $widehat{OAM}$

HS: DOAM có OA = OM

$Rightarrow $DOAM cân tại O

$Rightarrow $$widehat{OAM}$ = $widehat{OMA}$

HS: Ta có OM cắt BC tại N là trung điểm của BC

$Rightarrow $ OM $bot $ BC đkđiquatrungđimcadâythìvuônggócvidây

$Rightarrow $ OM // AH cùng$bot$BC

$Rightarrow $$widehat{HAM}$ = $widehat{OMA}$ 2gócSLT

$Rightarrow $$widehat{HAM}$ = $widehat{OAM}$

$Rightarrow $AM là p/giác của $widehat{OAH}$

HS lớp nx, chữa bài

HS làm bài 97 SGKtr105

1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL

GT

DABC $widehatA=90o$

M $in $AC

Vẽ đtròn đk MC

BM cắt đtròn đk MC tại D

DA cắt đtròntại S

KL

a) ABCD là tg nội tiếp

b) $widehat{ABD}$ = $widehat{ACD}$

c) CA: phân giác của $widehat{SCB}$

HS: + Trong đtròn đk MC có: $widehat{MDC}={{90}^{o}}$ gócnitiếpchnnađtròn

$Rightarrow $$widehat{BDC}={{90}^{o}}$

$Rightarrow $$widehat{BDC}=widehat{BAC}={{90}^{o}}$

$Rightarrow $tg ABCD là tg nội tiếp

HS lớp nx, chữa bài

HS: trong đtròn ngoại tiếp tg ABCD có

$widehat{ABD}$ = $widehat{ACD}$ 2gócnitiếpcùngchn$oversetfrownCD$

HS: Ta phải cm được:

$widehat{SCA}$ = $widehat{ACB}$

HS: Trong đtròn ngoại tiếp tg ABCD có:

$widehat{ACB}$ = $widehat{ADB}$2gócnitiếpcùngchn$oversetfrownAB$

HS: Ta có 4 điểm M, D, S, C cựng thuộc đtròn đk MC

$Rightarrow $tg MDSC là tg nội tiếp

$Rightarrow $$widehat{MDS}+widehat{SCM}={{180}^{O}}$t/ctgnitiếp

Mà: $widehat{MDS}+widehat{ADM}={{180}^{O}}$

2góckbù

$Rightarrow $$widehat{SCM}$ = $widehat{ADM}$

Hay $widehat{SCA}$ = $widehat{ADB}$

$Rightarrow $$widehat{SCA}$ = $widehat{ACB}$

$Rightarrow $ CA là p/giác của $widehat{SCB}$

HS lớp nx chữa bài

1. Bài 96 SGKtr105:

GT

DABC nội tiếp O

AM: p/g của $widehat{A}$

M $in $ O; AH $bot $BC

KL

a) OM đi qua trung điểm của BC.

b) AM: p/g của $widehat{OAH}$

 

 

 

 

Chứng minh:

a) Gọi {N} = OM $cap $BC

+ Vì AM là p/giác của $widehat{A}$

$Rightarrow $$widehat{BAM}=widehat{MAC}$

$Rightarrow $$oversetfrown{BM}=oversetfrown{MC}$ hqugócnitiếp

$Rightarrow $$widehat{BOM}=widehat{MOC}$

Hay $widehat{BON}=widehat{NOC}$

$Rightarrow $ON: p/g của $widehat{BOC}$

+ Ta có: OB = OC

$Rightarrow $DOBC cân tại O

$Rightarrow $ON vừa là p/g vừa là đường trung tuyến

$Rightarrow $N là trung điểm của BC

b) Ta có: OA = OM

$Rightarrow $DOAM cân tại O

$Rightarrow $$widehat{OAM}$ = $widehat{OMA}$

Lại có: OM cắt BC tại N là trung điểm của BC

$Rightarrow $ OM $bot $ BC đkđiquatrungđimcadâythìvuônggócvidây

$Rightarrow $ OM // AH cùng$bot$BC

$Rightarrow $$widehat{HAM}$ = $widehat{OMA}$ 2gócSLT $Rightarrow $$widehat{HAM}$ = $widehat{OAM}$

$Rightarrow $AM là p/giác của $widehat{OAH}$

2. Bài 97SGKtr105:

 

 

Chứng minh:

a) + Trong đtròn đk MC có: $widehat{MDC}={{90}^{o}}$ gócnitiếpchnnađtròn

$Rightarrow $$widehat{BDC}={{90}^{o}}$

$Rightarrow $$widehat{BDC}=widehat{BAC}={{90}^{o}}$

$Rightarrow $tg ABCD là tg nội tiếp

b) Trong đtrònngoại tiếp tg ABCD có

$widehat{ABD}$ = $widehat{ACD}$ 2gócnitiếpcùngchn$oversetfrownCD$

c) Trong đtròn ngoại tiếp tg ABCD có:

$widehat{ACB}$ = $widehat{ADB}$2gócnitiếpcùngchn$oversetfrownAB$

+ Ta có 4 điểm M, D, S, C cựng thuộc đtròn đk MC

$Rightarrow $tg MDSC là tg nội tiếp

$Rightarrow $$widehat{MDS}+widehat{SCM}={{180}^{O}}$t/c

Lại có: $widehat{MDS}+widehat{ADM}={{180}^{O}}$

2góckbù

$Rightarrow $$widehat{SCM}$ = $widehat{ADM}$

Hay $widehat{SCA}$ = $widehat{ADB}$

$Rightarrow $$widehat{SCA}$ = $widehat{ACB}$

$Rightarrow $CA là p/giác của $widehat{SCB}$

Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng – HD về nhà -2p

Mục tiêu: – HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học.

  – HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau.

Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực

Năng lực: Giải quyết vấn đề, ngôn ngữ.

-Tiếp tục ôn tập các định nghĩa, định lí, dấu hiệu nhận biết, công thức của chương III

– Nắm vững toàn bộ nội dung kiến thức của chương.

– Xem lại các dạng bài tập đó chữa.

– Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *