Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/config.js

Giải đề thi giữa kì 2 môn Toán 9 THCS Hùng Vương năm 2015-2016

Bài 1: 

a. Điều kiện xác định: $x ne 0;x ne  pm 1;x ne  pm sqrt 2 $. Khi đó:

$A=leftdfracx31x1+xrightleftdfracx3+1x+1xright:dfrac{x{{left1x2right}^{2}}}{{{x}^{2}}-2}$

$A=leftdfracleft(x1right)left(x2+x+1right)x1+xrightleftdfracleft(x+1right)left(x2x+1right)x+1xrightcdot dfrac{{{x}^{2}}-2}{x{{left1x2right}^{2}}}$

$A=leftx2+x+1+xrightleftx2x+1xrightcdot dfrac{{{x}^{2}}-2}{x{{leftx21right}^{2}}}$

$A=leftx2+2x+1rightleftx22x+1rightcdot dfrac{{{x}^{2}}-2}{x{{leftx+1right}^{2}}{{leftx1right}^{2}}}$

$A=dfrac{{{leftx+1right}^{2}}{{leftx1right}^{2}}leftx22right}{x{{leftx+1right}^{2}}{{leftx1right}^{2}}}$

$A=dfrac{{{x}^{2}}-2}{x}$

 Vậy $A=dfrac{{{x}^{2}}-2}{x}$ với $xne 0;,,xne pm 1;,,xne pm sqrt{2}$

b. Thay $x=sqrt{6+2sqrt{2}}$ thamãnđiukin vào biểu thức A đã rút gọn, ta được:

$A=dfrac{{{leftsqrt6+2sqrt2right}^{2}}-2}{sqrt{6+2sqrt{2}}}=dfrac{6+2sqrt{2}-2}{sqrt{6+2sqrt{2}}}=dfrac{4+2sqrt{2}}{sqrt{6+2sqrt{2}}}$  

$Rightarrow {{A}^{2}}={{leftdfrac4+2sqrt2sqrt6+2sqrt2right}^{2}}=dfrac{{{left4+2sqrt2right}^{2}}}{{{leftsqrt6+2sqrt2right}^{2}}}=dfrac{24+16sqrt{2}}{6+2sqrt{2}}=dfrac{4left3+2sqrt2right}{3+sqrt{2}}$

$Rightarrow {{A}^{2}}=dfrac{4left3+2sqrt2rightleft3sqrt2right}{left3+sqrt2rightleft3sqrt2right}=dfrac{4left5+3sqrt2right}{7}=dfrac{4left35+21sqrt2right}{49}$

Mà $A>0$ do$A=dfrac4+2sqrt2sqrt6+2sqrt2$ nên $A=dfrac{2sqrt{35+21sqrt{2}}}{7}$

 Vậy $A=dfrac{2sqrt{35+21sqrt{2}}}{7},,,khi,,,x=sqrt{6+2sqrt{2}}$

c. Với $xne 0;,,xne pm 1;,,xne pm sqrt{2}$, để $A=-1$ thì $dfrac{{{x}^{2}}-2}{x}=-1$

$begin{array}{l}
 Rightarrow {x^2} – 2 =  – x\
 Leftrightarrow {x^2} + x – 2 = 0\
 Leftrightarrow leftx2xright + left2rmx2right = 0\
 Leftrightarrow xleftx1right + 2leftx1right = 0\
 Leftrightarrow leftx1rightleftx+2right = 0\
 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x – 1 = 0\
x + 2 = 0
end{array} right.\
 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 1 khôngquadthaquadmãn\
x =  – 2 thaquadmãn
end{array} right.
end{array}$

(Có thể nhẩm nghiệm bằng Viét hoặc dùng công thức nghiệm)

Vậy để $A=-1$ thì $x=-2$.

Bài 2:             Đổi $4h45’=4,75,h$

Gọi thời gian ô tô đi từ A đến B là x h, thời gian ô tô đi từ B đến C là y h.

Điukin:$0<x;,,y<4,75$

Vì tổng thời gian ô tô đi từ A đến C là 4h45’ nên: $x+y=4,75,,,left1right$

Vì vận tốc của ô tô khi đi từ A đến B là 40 km/h, khi đi từ B đến C là 30 km/h mà quãng đường BC ngắn hơn quãng đường AB là 15km nên: $40text{x}-30y=15,,,,left2right$

Từ 12 ta có hệ phương trình: $left{ begin{array}{l}
x + y = 4,75\
40{rm{x}} – 30y = 15
end{array} right.$  

$ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
40{rm{x}} + 40y = 190\
40{rm{x}} – 30y = 15
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x + y = 4,75\
70y = 175
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x = 2,25,,thamãn\
y = 2,5,,thamãn
end{array} right.$

Quãng đường AB dài là: $40cdot 2,25=90$ km.

Quãng đường BC dài là: $30cdot 2,5=75$ km.

Vậy quãng đường AB, BC dài lần lượt là: 90km, 75km.

Bài 3:

a. Xét hàm số $y=dfrac{1}{2}{{x}^{2}},,$

Lập bảng giá trị của hàm số:

Đồ thị hàm số $y=dfrac{1}{2}{{x}^{2}},$là một parabol đi qua các điểm có tọa độ là: $left4;8right;left2;2right;$  $left0;0right;left4;8right;left2;2right$.

Vẽ đồ thị hàm số $y=dfrac{1}{2}{{x}^{2}},,leftPright:$

b. Để điểm $Cleft2;mrightin leftPright$ thì thay $x=-2;y=m$ vào hàm số $y=dfrac{1}{2}{{x}^{2}},$ta được:$m=dfrac{1}{2}cdot {{left2right}^{2}},=2$

Vậy để $Cleft2;mrightin leftPright$ thì $m=2$

c. Giải hệ phương trình:

$1)left{ begin{array}{l}
2{rm{x}} – 3y = 8\
x + 3y = 7
end{array} right.,,,,, Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
2{rm{x}} – 3y = 8\
2{rm{x}} + 6y = 14
end{array} right.,,,,,,, Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
9y = 6\
x + 3y = 7
end{array} right.,,,,, Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
y = frac{2}{3}\
x + 3 cdot frac{2}{3} = 7
end{array} right.,,,, Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
y = frac{2}{3}\
x = 5
end{array} right.,,$

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là $leftx;yright=left5,;dfrac23right$

$2)left{ begin{array}{l}
leftx+3rightlefty1right = xy + 2\
leftx1rightlefty+3right = xy – 2
end{array} right.,,,, Leftrightarrow ,,,,left{ begin{array}{l}
xy – x + 3y – 3 = xy + 2\
xy + 3{rm{x}} – y – 3 = xy – 2
end{array} right.,,,,,,,,$

$ Leftrightarrow ,,,,left{ begin{array}{l}
 – x + 3y = 5\
,,,3{rm{x}} – y = 1
end{array} right.,,,,,,,, Leftrightarrow ,,,,left{ begin{array}{l}
 – x + 3y = 5\
,,,y = 3{rm{x}} – 1
end{array} right.,,,, Leftrightarrow ,,,,left{ begin{array}{l}
 – x + 3left3rmx1right = 5\
,,,y = 3{rm{x}} – 1
end{array} right.,,,,$

$ Leftrightarrow ,,,,left{ begin{array}{l}
 – x + 9{rm{x – 3}} = 5\
,,,y = 3{rm{x}} – 1
end{array} right.,,,, Leftrightarrow ,,,,left{ begin{array}{l}
{rm{8x}} = 8\
,,,y = 3{rm{x}} – 1
end{array} right.,,, Leftrightarrow ,,,,left{ begin{array}{l}
{rm{x}} = 1\
y = 2
end{array} right.,,,,,$ 
 

Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là $leftx;yright=left1;2right$

 

Bài 4:

a. Vì $MIbot AB,MHbot BC$ I,Hlàchâncácđưngvuônggóc nên $widehat{MIB}=widehat{MHB}={{90}^{0}}$

Tứ giác BIMH có tổng hai góc đối:  $widehat{MIB}+widehat{MHB}={{90}^{0}}+{{90}^{0}}={{180}^{0}}$ nên tứ giác BIMH nội tiếp đpcm.

b. Theo câu a, tứ giác BIMH nội tiếp nên $widehat{MIH}=widehat{MBH};widehat{,,MHI}=widehat{MBI}$  1

Tương tự câu a, tứ giác MHCK nội tiếp nên $widehat{MHK}=widehat{MCK};,,,widehat{MKH}=widehat{MCH}$   2

Lại có: $widehat{MBH}=widehat{MCK};,,widehat{MBI}=widehat{MCH}$  3  góctobitiatiếptuyếnvàdâycungvigócnitiếpcùngchnmtcungcađưngtrònthìbngnhau

Từ 1, 23 suy ra: $widehat{MIH}=widehat{MHK};,,,widehat{MHI}=widehat{MKH}$  nên $Delta MIH$ ∽ $Delta MHK$ g.g

$Rightarrow dfrac{MI}{MH}=dfrac{MH}{MK}Rightarrow M{{H}^{2}}=MIcdot MK$ đpcm.

c. Từ 13 ta có: $widehat{MHI}=widehat{MCH},,,hay,,,widehat{MHP}=widehat{MCB}$ 4

Từ 23 ta có: $widehat{MHK}=widehat{MBH},,,hay,,,widehat{MHQ}=widehat{MBC}$   5

Từ 45, ta được:  $widehat{PHQ}=widehat{MHP}+widehat{MHQ}=widehat{MCB}+widehat{MBC}$

Tứ giác MPHQ có : $widehat{PMQ}+widehat{PHQ}=widehat{BMC}+widehat{MCB}+widehat{MBC}={{180}^{0}}$ nên tứ giác MPHQ nội tiếp tnghaigócđibng$1800$  đpcm.

Bài 5: Với $x>0$; a, b là các hằng số dương cho trước, ta có:

$P=leftsqrtx+dfracasqrtxrightleftsqrtx+dfracbsqrtxright=x+dfrac{ab}{x}+a+b$

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương $x$ và $dfrac{ab}{x}$, ta được:

$x+dfrac{ab}{x}ge 2sqrt{xcdot dfrac{ab}{x}}=2sqrt{ab}$

$Rightarrow x+dfrac{ab}{x}+a+bge 2sqrt{ab}+a+b={{sqrta+sqrtb}^{2}}$

Dấu “=” xảy ra khi $left{ begin{array}{l}
x = dfrac{{ab}}{x}\
x > 0
end{array} right. Leftrightarrow x = sqrt {ab} $ 

Vậy P đạt giá trị nhỏ nhất là ${{sqrta+sqrtb}^{2}}$ khi $x=sqrt{ab}$ với  $x>0$; a, b là các hằng số dương cho trước.

 

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *