Bài 1
a. Tìm tọa độ giao điểm của
b. Gọi A, B là hai giao điểm của
Giải
a) Phương trình hoành độ giao điểm của parabol
$begin{array}{l}
{x^2} = – x + 2\
Leftrightarrow {x^2} + x – 2 = 0\
Có quad a + b + c = 0
Rightarrow {x_1} = dfrac{{ – b}}{a} = 1;;{x_2} = dfrac{c}{a} = – 2
end{array}$
Vậy tọa độ các giao điểm là A
b) Gọi D là hình chiếu của A trên Ox, E là giao điểm của
$Rightarrow$ D
Khi đó :
$begin{array}{l}
{S_{AOB}} = {S_{A{rm{D}}E}} –
= dfrac{1}{2}4.4 – dfrac{1}{2}
end{array}$
Bài 2
Trong tháng đầu, hai tổ sản xuất được 860 chi tiết máy. Đến tháng thứ hai, tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức 10%. Do đó, tháng thứ hai cả 2 tổ sản xuất được 964 chi tiết máy. Tính số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được trong tháng đầu.
Giải
Gọi số chi tiết máy tổ I sản xuất được trong tháng đầu là x
Khi đó số chi tiết máy tổ I sản xuất được trong tháng thứ hai là $
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
$begin{array}{l}
left{ begin{array}{l}
x + y = 860\
frac{{11}}{{10}}x + frac{{115}}{{100}}y = 964
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x + y = 860\
1,1x + 1,15y = 964
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x = 860 – y\
1,1
end{array} right.\
Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x = 860 – y\
946 – 1,1y + 1,15y = 964
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x = 860 – y\
0,05y = 18
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x = 500\
y = 360
end{array} right.
end{array}$
Vậy số chi tiết máy tổ I và tổ II đã sản xuất được trong tháng đầu lần lượt là 500
Bài 3
a) Chứng minh tứ giác BMFE nội tiếp
b) Chứng minh BF vuông góc với AK và $EK.EF=EA.EB$
c) Tiếp tuyến của
Giải
a) Trong tam giác AMB có M thuộc đường tròn đường kính AB $Rightarrow$ góc AMB = 900
Lại có dây CD vuông góc với AB tại E nên góc CEB = 900 $Rightarrow$ góc FEB = 900
Xét tứ giác BMFE có $widehat{FMB}+widehat{Ftext{E}B}={{90}^{0}}+{{90}^{0}}={{180}^{0}} Rightarrow$ tứ giác BMFE nội tiếp đường tròn đường kính BF
b) Trong tam giác ABK có $left. begin{array}{l}
AM bot BK\
KE bot AB\
KE cap AM = F
end{array} right} Rightarrow F$ là trực tâm của tam giác BK $Rightarrow$ ${rm{BF}} bot AK$
Gọi J là giao điểm của BF và AK. Dễ thấy tứ giác KMFJ nội tiếp $Rightarrow widehat{FKJ}=widehat{FMJ}$
Mà trong
Xét $Delta Etext{A}K$ và $Delta text{EF}B$ có $left. begin{array}{l}
widehat {KE{rm{A}}} = widehat {F{rm{E}}B} = {90^0}\
widehat {AKE} = widehat {FBE}
end{array} right} Rightarrow Delta E{rm{A}}K sim Delta {rm{EF}}B
c) Ta có $ABbot Ctext{D}
Ta có $widehat{text{IF}M}=dfrac{1}{2}
Ta có $widehat{IFM}=dfrac{1}{2}sdoversetfrown{AM}$
Từ
Ta có
$left. begin{array}{l}
widehat {{rm{IMF}}} + widehat {IMK} = {90^0}\
widehat {{rm{IF}}M} + widehat {IKM} = {90^0}\
widehat {{rm{IF}}M} = widehat {{rm{IMF}}}
end{array} right} Rightarrow widehat {IMK} = widehat {IKM} Rightarrow Delta IKM$ cân tại I $Rightarrow$ IK = IM
Từ
Bài 4
Chứng minh $dfrac{a}{1+9{{b}^{2}}}+dfrac{b}{1+9{{c}^{2}}}+dfrac{c}{1+9{{a}^{2}}}ge dfrac{1}{2}$
Giải
Ta chứng minh bđt phụ sau: ${{
Thật vậy ta có :
$begin{array}{l}
{
Leftrightarrow {a^2} + {b^2} + {c^2} + 2{rm{a}}b + 2bc + 2{rm{a}}c – 3{rm{a}}b – 3{rm{a}}b – 3bc ge 0\
Leftrightarrow 2
Leftrightarrow
Leftrightarrow {
end{array}$
Bất đẳng thức cuối đúng nên bất đẳng thức
Dấu $”=”$ xảy ra khi và chỉ khi $text{a}=text{b}=text{c}$.
Ta có $dfrac{a}{1+9{{b}^{2}}}=dfrac{a
Áp dụng bất đẳng thức Côsi ta có :$1+9{{b}^{2}}ge 2sqrt{9{{b}^{2}}}=6bRightarrow dfrac{9text{a}{{b}^{2}}}{1+9{{b}^{2}}}le dfrac{9text{a}{{b}^{2}}}{6b}=dfrac{3}{2}ab$
$Rightarrow dfrac{a}{1+9{{b}^{2}}}=a-dfrac{9text{a}{{b}^{2}}}{1+9{{b}^{2}}}ge a-dfrac{3}{2}ab$
Tương tự ta có $dfrac{b}{1+9{{c}^{2}}}=b-dfrac{9b{{c}^{2}}}{1+9{{c}^{2}}}ge b-dfrac{3}{2}bc$
$dfrac{c}{1+9{{a}^{2}}}=c-dfrac{9b{{a}^{2}}}{1+9{{a}^{2}}}ge c-dfrac{3}{2}ac$
Do đó
$begin{array}{l}
dfrac{a}{{1 + 9{b^2}}} + dfrac{b}{{1 + 9{c^2}}} + dfrac{c}{{1 + 9{a^2}}} ge
Rightarrow dfrac{a}{{1 + 9{b^2}}} + dfrac{b}{{1 + 9{c^2}}} + dfrac{c}{{1 + 9{a^2}}} ge
Rightarrow frac{a}{{1 + 9{b^2}}} + dfrac{b}{{1 + 9{c^2}}} + dfrac{c}{{1 + 9{a^2}}} ge 1 – dfrac{1}{2}.1 = frac{1}{2}
end{array}$
Vậy $dfrac{a}{1+9{{b}^{2}}}+dfrac{b}{1+9{{c}^{2}}}+dfrac{c}{1+9{{a}^{2}}}ge dfrac{1}{2}$
Dấu $”=”$ xảy ra khi và chỉ khi $a=b=c=dfrac{1}{3}$.