Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/config.js

giải chi tiết đề 20 trang 1

Câu 1: Đáp án C

$intlimits_{b}^{a}{fleftxrightdtext{x}}=intlimits_{a}^{c}{fleftxrightdtext{x}}+intlimits_{b}^{c}{fleftxrightdtext{x}}$nên đáp án C sai

Câu 2: Đáp án B

Áp dụng công thức $C_{n}^{k}=C_{n}^{n-k},C_{n}^{0}+C_{n}^{1}+C_{n}^{2}+…+C_{n}^{n}={{2}^{n}}$

Ta có $S=C_{2018}^{1009}+C_{2018}^{1010}+C_{2018}^{1011}+…+C_{2018}^{2018}$

Xét $S’=C_{2018}^{0}+C_{2018}^{1}+C_{2018}^{2}+…+C_{2018}^{1009}$

Ta có $S+S’=C_{2018}^{2009}+C_{2018}^{0}+C_{2018}^{1}+…+C_{2018}^{2009}+C_{2018}^{2010}+…+C_{2018}^{2018}={{2}^{2018}}+C_{2018}^{2009}left1right$

Lấy $S-S’=C_{2018}^{2009}+C_{2018}^{0}+C_{2018}^{1}+…+C_{2018}^{2009}-C_{2018}^{2009}-C_{2018}^{2010}-…-C_{2018}^{2018}=0left2right$

Lăy $left1right+left2right$ theo vế ta được $2S={{2}^{2018}}+C_{2018}^{2009}Rightarrow S={{2}^{2017}}+dfrac{C_{2018}^{2009}}{2}$

Câu 3: Đáp án C

$S=intlimits_{0}^{1}{{{x}^{3}}dx}+intlimits_{1}^{2}{left2xrightdx}=dfrac{1}{2}+intlimits_{0}^{1}{{{x}^{3}}dx}$

Câu 4: Đáp án A

$y=sin sqrt{dfrac{{{pi }^{2}}}{4}-{{x}^{2}}}$ xác định $Leftrightarrow dfrac{{{pi }^{2}}}{4}-{{x}^{2}}ge 0Leftrightarrow -dfrac{pi }{2}le xle dfrac{pi }{2}$

Vậy tập xác định của hàm số $D=leftdfracpi2;dfracpi2right$

Câu 5: Đáp án B

$begin{array}{l}
{sin ^6}x + co{s^6}x = 4co{s^2}2x\
 Leftrightarrow {leftsin2x+cos2xright^2} – 3{sin ^2}x.co{s^2}xleftsin2x+cos2xright = 4co{s^2}2x
end{array}$

$begin{array}{l}
 Leftrightarrow 1 – frac{3}{4}{sin ^2}2x = 4co{s^2}2x Leftrightarrow 1 – frac{3}{4}left1cos22xright = 4co{s^2}2x\
 Leftrightarrow frac{{13}}{4}co{s^2}2x = frac{1}{4} Leftrightarrow 13leftfrac1+cos4x2right = 1
end{array}$

$begin{array}{l}
 Leftrightarrow 1 + cos4x = frac{2}{{13}} Leftrightarrow cos4x =  – frac{{11}}{{13}}\
 Leftrightarrow 4x =  pm arccos leftfrac1113right + k2pi ,k in  Leftrightarrow x =  pm frac{1}{4}arccos leftfrac1113right + kfrac{pi }{2},k in 
end{array}$

Câu 6: Đáp án C

$begin{array}{l}
y =  – {x^3} + 3{x^2}\
y’ =  – 3{x^2} + 6x\
y’ = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 0\
x = 2
end{array} right.
end{array}$

Bảng biến thiên

Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng $left0;2right$

Câu 7: Đáp án A

Đặt $x-1=a.$

Khi đó phương trình $fleftx1right=2018$ trở thành $fleftaright=2018$

Hay a là nghiệm phương trình $fleftxright=2018$

Mà phương trình $x-1=a$ luôn có nghiệm duy nhất với mọi số thực a

Đáp án B sai vì đồ thị hàm số $y=fleftx2018right$ tạo thành qua phép tịnh tiến đồ thị hàm số $y=fleftxright$

Mà $y=fleftxright$ có 2 cực trị nên $y=fleftx2018right$ phải có 2 cực trị

Đáp án C, D sai vì thử máy tính không thỏa mãn

Câu 8: Đáp án B

$y={{x}^{4}}-dfrac{2}{3}{{x}^{3}}-{{x}^{2}}Rightarrow y=4{{x}^{3}}-2{{x}^{2}}-2x$

$y’=0Rightarrow x=0$ hoặc $x=1$  hoặc $x=-dfrac{1}{2}$

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta có đáp án B

Câu 9: Đáp án A

$TH1:a>0$

$mathop {lim }limits_{x to  + infty } leftax+sqrt4rmx2+1right =  + infty $

$mathop {lim }limits_{x to  – infty } leftax+sqrt4rmx2+1right = mathop {lim }limits_{x to  – infty } frac{{lefta24right{x^2} – 1}}{{ax – sqrt {4{{rm{x}}^2} + 1} }} = mathop {lim }limits_{x to  – infty } frac{{lefta24rightx – frac{1}{x}}}{{a – sqrt {4 + frac{1}{x}} }}$

Vậy để $underset{xto -infty }{mathop{lim }},leftax+sqrt4textx2+1right$ không tồn tại thì ${{a}^{2}}-4=0Leftrightarrow a=2$ do$a>0$

$TH2:a<0:$ Trình bày tương tự ta được $a=-2$

$TH3:a=0$

$underset{xto pm infty }{mathop{lim }},sqrt{4{{text{x}}^{2}}+1}=+infty $ nên loại $a=0$

Vậy các giá trị thỏa mãn là $a=pm 2$

Câu 10: Đáp án A

Ta có $f’leftxright=3-frac{3}{{{leftx+2right}^{2}}}$

Do đó $f’leftxright=0Leftrightarrow x=-1vee x=-3$

Do $xin D$ nên ta chọn $x=-1$

Bảng biến thiên:

Vậy câu A sai

Câu 11: Đáp án C

Vì $y=fleftxright$có $underset{xto +infty }{mathop{lim }},fleftxright=0$ và $underset{xto infty }{mathop{lim }},fleftxright=+infty $ nên đồ thị hàm số $y=fleftxright$ có một tiệm cận ngang là trục hoành

Câu 12: Đáp án B

Đồ thị cắt trục Ox tại điểm $leftdfracba;0right$

Ta có $dfrac{-b}{a}>0Rightarrow ab<0$

Mặt khác $TCN:y=dfrac{a}{c}>0$

$TCD:x=-dfrac{d}{c}<0Rightarrow ad>0$

Câu 13: Đáp án D

Để phương trình $fleftxright=m$có 3 nghiệm phân biệt thì đường thẳng $y=m$phải cắt đ thị hàm số $y=fleftxright$ tại ba điểm phân biệt.

Qua bảng biến thiên ta thấy, đường thẳng $ytext{ }-text{ }m$ phải cắt đồ thị hàm số $y=fleftxright$ tại ba điểm phân biệt khi $m>dfrac{27}{4}$

Câu 14: Đáp án C

Đồ thị $left| fleftxright right|=m$ là

Phương trình có 4 nghiệm phân biệt $Leftrightarrow m=text{ }0$ hoặc $mtext{ }=text{ }3$

Câu 15: Đáp án D

Hàm bậc ba nghịch biến trên $mathbb{R}Leftrightarrow y’le 0,forall xin mathbb{R}$ và $y’=0$ chỉ tại một số hữu hạn đim và đồ thị hàm số không có tiếp tuyến song song với trục hoành $Leftrightarrow y’=0$ vô nghiệm.

Kết hợp 2 tính chất ta được $y’le 0,forall xin mathbb{R}$

$TX:text{ }D=mathbb{R},y’=3m{{x}^{2}}-6mx-3.$

Nếu $m=0$ thì $y’=-3<0,forall xin mathbb{R}$ (thoả mãn)

Nếu $mne 0$ thì ycbt $Leftrightarrow y’=<0,forall xin mathbb{R}$

$ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
m < 0\
Delta ‘ < 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
m < 0\
9{m^2} + 9m < 0{rm{ }}
end{array} right. Leftrightarrow  – 1 < m < 0$

Kết hợp 2 trường hợp ta được: $-1text{ }<mtext{ }<0$

Câu 16: Đáp án A

Theo đ bài số lượng bèo ban đầu chiếm 0,04 diện tích mặt hồ.

Sau 7 ngày số lượng bèo là $0,04times {{3}^{1}}$ diện tích mặt hồ.

Sâu 14 ngày sổ lượng bèo là $0,04times {{3}^{2}}$ diện tích mặt hồ.

Sau $7times n$ ngày số lượng bèo là $0,04times {{3}^{n}}$ diện tích mặt hổ.

Để bèo phủ kín mặt hồ thì:

$0,04times {{3}^{n}}=1Leftrightarrow {{3}^{n}}=25Leftrightarrow n=lo{{g}_{3}}25.$

Vậy sau $7times lo{{g}_{3}}25$ ngày thì bèo vừa phủ kín mặt h.

Câu 17: Đáp án B

Phương án B sai vì ln a,ln bkhông xác định khi $a<b<0$

Câu 18: Đáp án B

Hàm số xác định $Leftrightarrow 2x-{{x}^{2}}>0Leftrightarrow 0<x<2$

Vậy TXĐ: D=$left0;2right$

Câu 19: Đáp án D

Ta có $y’=leftx2+2xright{{e}^{x}}.$

Do đó $y'<0Leftrightarrow leftx2+2xright{{e}^{x}}<0Leftrightarrow {{x}^{2}}+2x<0Leftrightarrow -2<x<0$

Câu 20: Đáp án C

${{2}^{{{x}^{2}}-1}}={{3}^{x+1}}Leftrightarrow {{x}^{2}}-1=leftx+1right{{log }_{2}}3$

$Leftrightarrow x=-1$ hoặc $x=1+{{log }_{2}}3$

Vậy $a+b+ab=-1$

Câu 21: Đáp án A

Hàm số $y={{log }_{2}}left4x2x+mright$có tập xác định $D=mathbb{R}$ khi

${{4}^{x}}-{{2}^{x}}+m>0,forall xin mathbb{R}Leftrightarrow m>{{2}^{x}}-{{4}^{x}},forall xin mathbb{R}Leftrightarrow m>maxleft2x4xright=dfrac{1}{4}$

Câu 22: Đáp án C

Ta có $begin{array}{l}
frac{{a + c}}{{a + d}} le frac{{a + frac{2}{3}}}{{a + d}} = 1 – frac{{frac{2}{3} – d}}{{a + d}} le frac{7}{{3left1+2dright}}\
frac{{c + d}}{{a + b}} = frac{{frac{2}{3} + d}}{{frac{1}{2} + frac{1}{2}}} = frac{1}{3}left3d+2right
end{array}$

Do đó $Tle 16dfrac{49}{9{{left1+2dright}^{2}}}+25.dfrac{1}{9}{{left3d+2right}^{2}}=fleftdrightle fleftdfrac23right=544$ dùngđohàmthyđiunày

Vậy $dfrac{a}{b}=dfrac{544}{9}Rightarrow a-55b=49$

Câu 23: Đáp án D

Gọi G là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và M là trung điểm SC.

Dựng $IG//SC$ và $IM//CG.$ Khi đó I là tấm mặt cầu ngoại tiếp hlnh chóp $S.ABC.$

Ta có: $R=IC=sqrt{C{{M}^{2}}+C{{G}^{2}}}=sqrt{{{a}^{2}}+3{{a}^{2}}}=2a$

 

Câu 24: Đáp án D

Khi quay mặt phẳng P xung quanh trục XY thì vật thể tròn xoay sinh ra bởi hình H là phần in đậm như hình bên. Nhìn hình ta thấy thể tích V cần tim bằng thể tích của hình trụ có đường kính đáy bằng AB và chiu cao bằng XY

$Rightarrow V=pi {{leftdfracAB2right}^{2}}.XY=pi {{leftdfracsqrt52+522right}^{2}}.10=125pi $

Câu 25: Đáp án C

Gọi ${{V}_{1}}$ là thể tích phần hình nón giữa đỉnh S và mặt phẳng $leftPright$

${{V}_{2}}$ là thể tích phần hình nón giữa hai mặt phằng $leftQright$ và P,

${{V}_{3}}$ là thể tích phần hình nón giữa mặt phằng $leftQright$và đáy hình nón

Ta có $dfrac{{{V}_{1}}}{{{V}_{1}}+{{V}_{2}}}={{leftdfracRxright}^{3}}left1right$

$dfrac{{{V}_{1}}+{{V}_{2}}+{{V}_{3}}}{{{V}_{1}}+{{V}_{2}}}={{leftdfracRxright}^{3}}left2right$

Và ${{V}_{2}}={{V}_{3}}left3right$

Từ 23 ta có $dfrac{{{V}_{1}}+2{{V}_{2}}}{{{V}_{1}}+{{V}_{2}}}={{leftdfracRxright}^{3}}left4right$

Từ 14 ta có

$dfrac{2{{V}_{1}}+2{{V}_{2}}}{{{V}_{1}}+{{V}_{2}}}={{leftdfracRxright}^{3}}+{{leftdfracRxright}^{3}}=dfrac{{{R}^{3}}+R{{‘}^{3}}}{{{x}^{3}}}Leftrightarrow dfrac{{{R}^{3}}+R{{‘}^{3}}}{{{x}^{3}}}=2Rightarrow x=sqrt3{dfrac{{{R}^{3}}+R{{‘}^{3}}}{2}}$

Vậy khi $x=sqrt3{dfrac{{{R}^{3}}+R{{‘}^{3}}}{2}}$thì $leftQright$chia phần khối nón nằm giữa $leftPright$và đáy hình nón thành hai phần có thể tích bằng nhau

Câu 26: Đáp án B

$begin{array}{l}
{z^2} + 4{rm{z}} + 5 = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
{z_1} =  – 2 + i\
{z_2} =  – 2 – i
end{array} right.\
 Rightarrow {rm{w}} = {left1+iright^{100}} + {left1iright^{100}} = {left2iright^{50}} + {left2iright^{50}} =  – {2^{51}}
end{array}$

Câu 27: Đáp án A

Gọi $Aleftdfrac52;2right,Bleftdfrac32;2right$ tập hợp các điểm z thoả mãn giả thiết$left| z+dfrac{5}{2}-2i right|=left| z+dfrac{3}{2}+2i right|$ là đường trung trực dcủa AB có phương trình $x-4y+2=0.$

Xét hai điểm $Mleft2;4right,Nleft4;6right$ thì $Q=IM+IN$ với $Iin d.$

Do đó Q nhỏ nhất khi và chỉ khi I là giao điểm của M’ N với $M’leftdfrac5817;dfrac2817right$ là điểm đối xứng của M qua d. Vậy $Ileftdfrac6217;dfrac2417right$ ứng với $z=dfrac{62}{17}+dfrac{24}{17}i$

Câu 28: Đáp án B

$z=3+2iRightarrow overline{z}=3-2i$

Câu 29: Đáp án B

$MN=sqrt{{{left03right}^{2}}+{{left00right}^{2}}+{{left40right}^{2}}}=5$

Câu 30: Đáp án A

Đường thẳng d qua điểm $Mleft2;2;lright$ và có vectơ chỉ phương $overrightarrow{u}=left3;1;2right$

Đường thẳng d’ qua điểm $Nleft0;4;2right$ và có vectơ chỉ phương $overrightarrow{u’}=left6;2;4right.$

Ta có$dfrac{-3}{6}=dfrac{1}{-2}=dfrac{-2}{4}$ nến $overrightarrow{u},text{ }overrightarrow{u’}$ cùng phương. Lại có $M2;2;1notin d’$

Vậy $d//d’$

Câu 31: Đáp án B

$a=1,b=-2,c=2,d=-m$

Theo giả thiết

 $R=5Rightarrow sqrt{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{c}^{2}}}=5Leftrightarrow sqrt{9+m}=5Leftrightarrow m=16$

Câu 32: Đáp án C

Đường thẳng d đi qua $Mleftl;3;0right.$ Toạ độ điểm M chỉ thoả mãn phương trình mặt phẳng trong phương án A và C.

Tính khoảng cách từ tâm $Ileftl;text2;2right$ của S và so sánh với bán kính $R=5$ được đáp án C đúng

Câu 33: Đáp án B

Gọi P là mặt phẳng qua M và vuông góc với d.

 Phương trình cùa $leftPright:2x+2y-z+9=0.$

Gọi H,K lần lượt là hình chiếu vuông góc cùa A trên $Delta ,text{ }leftPright.$

Ta có: $Kleft3;2;lright$

$dleftA,Deltaright=AHge AK$

Vậy khoảng cách từ A đến $Delta $ bé nhất khi A đi qua $M,K.text{ }Delta $ có vectơ chỉ phương $overrightarrow{u}=leftl;0;2right$

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *