Câu 1: Đáp án A
Hướng dẫn giải: Ta có: $AH=dfrac{1}{2}AB=dfrac{a}{2},SA=AB=a,SH=HC=sqrt{B{{H}^{2}}+B{{C}^{2}}}=dfrac{asqrt{5}}{2}$
Có $A{{H}^{2}}+S{{A}^{2}}=dfrac{5{{a}^{2}}}{4}=S{{H}^{2}}Rightarrow Delta SAH$ vuông tại A nên $SAbot AB.$
Do đó mà $SAbot left
(Mặt phẳng $left
Trong tam giác vuông SAC, có $tanwidehat{SCA}=dfrac{SA}{AC}=dfrac{1}{sqrt{2}}$
Dễ dàng chọn được đáp án A.
Câu 2: Đáp án C
Hướng dẫn giải: Dễ dàng ta tính được phương án C là phương án đúng
Câu 3: Đáp án C
Hướng dẫn giải: Điều kiện $left{ begin{array}{l}
sinx ne 0\
cosx ne 0
end{array} right. Leftrightarrow sin 2x ne 0$
Ta có $sqrt{2}left
$Leftrightarrow sqrt{2}left
Đặt $t=sinx+cosxleft
Phương trình trở thành $Leftrightarrow sqrt{2}tleft
$Rightarrow sinx+cosx=sqrt{2}Leftrightarrow sinx=sqrt{2}-cosx$
Mà $si{{n}^{2}}x+co{{s}^{2}}x=1Rightarrow {{cos }^{2}}x+{{left
$Leftrightarrow cosx=dfrac{1}{sqrt{2}}$
Câu 4: Đáp án A
Hướng dẫn giải: Đặt $t=left| sinx-cosx right|=sqrt{2}left| sin left
Vì $sin left
Ta có ${{t}^{2}}={{left
Phương trình trở thành $t + 4left
t = 1\
t = – frac{3}{4}left
end{array} right.$
Với $t=1,$ ta được $sin 2x=0Leftrightarrow 2x=kpi Leftrightarrow x=dfrac{kpi }{2},kin mathbb{Z}$
Theo giả thiết $xin left
$Rightarrow kin left{ 0;1;2;3;…;4036 right}Rightarrow $ có 4037 giá trị của k nên có 4037 nghiệm
Câu 5: Đáp án B
Hướng dẫn giải: Đặt $t=sinx-cosx=sqrt{2}sin left
Điều kiện $-sqrt{2}le tle sqrt{2}$
Ta có ${{t}^{2}}={{left
Phương trình trở thành $1 – {t^2} + t = 1 Leftrightarrow {t^2} – t = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
t = 0\
t = 1
end{array} right.$
+ Với $t=1,$ ta được $sqrt{2}sin left
+ Với $t=0,$ ta được $sqrt{2}sin left
Câu 6: Đáp án A
Hướng dẫn giải: Khi quay hình tam giác đó xung quanh đường thẳng AB một góc $360{}^circ $ ta được một khối nón tròn xoay có đỉnh A, đường cao AB, bán kính đáy $R=BC.$
Kết luận $V=dfrac{1}{3}pi B{{C}^{2}}.AB=dfrac{1}{3}pi .{{a}^{2}}.left
Câu 7: Đáp án D
Hướng dẫn giải: Dễ dàng ta nhận thấy được $S=2pi R.htext{ }=text{ }2pi .2.2text{ }=text{ }8pi $
Câu 8: Đáp án C
Hướng dẫn giải: Gọi độ dài các cạnh của hình chữ nhật là a, b với $0<a,text{ }b<8.$
Ta có được: $2left
Khi đó diện tích hình chữ nhật là: $Sleft
$text{ }S’left
Bảng biến thiên:
Dựa vào bàng biến thiên trên vậy ta kết luận được hình chữ nhật có diện tích lớn nhất bằng 16 khi cạnh bằng 4.
Câu 9: Đáp án B
Hướng dẫn giải: Ta tính $y’=4{{x}^{3}}+3m{{x}^{2}}-4x-3m=left
Khi đó $y’ = 0 Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x = 1\
4{x^2} + left
end{array} right.$
Để hàm số đã cho có hai cực tiểu thì phương trình
$ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
Delta = {left
fleft
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
{left
4 + 4 + 3m + 3m ne 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
m ne frac{4}{3}\
m ne – frac{4}{3}
end{array} right.$
Câu 10: Đáp án A
Hướng dẫn giải: điều kiện ${{3}^{x}}-1>0Leftrightarrow x>0.$ Phương trình đề bài đã cho
$begin{array}{l}
lo{g_3}left
Leftrightarrow lo{g_3}left
end{array}$
$ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
lo{g_3}left
lo{g_3}left
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
{3^x} = 10\
{3^x} = frac{{28}}{{27}}
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = {log _3}10\
x = {log _3}frac{{28}}{{27}}
end{array} right.$
Câu 11: Đáp án D
Hướng dẫn giải:
Ta có ${{2}^{x+dfrac{1}{4x}}}+text{ }{{2}^{dfrac{x}{4}+dfrac{1}{x}}}=4,xne 0$ và $x+dfrac{1}{4x}ge 2sqrt{x.dfrac{1}{4x}}=1Rightarrow {{2}^{x+dfrac{1}{4x}}}ge {{2}^{1}}=2$
Ta lại có $dfrac{x}{4}+dfrac{1}{x}ge 2sqrt{dfrac{x}{4}.dfrac{1}{x}}=2Rightarrow {{2}^{dfrac{x}{4}+dfrac{1}{x}}}ge {{2}^{1}}=2Rightarrow {{2}^{x+dfrac{1}{4x}}}+{{2}^{dfrac{x}{4}+dfrac{1}{x}}}ge 4$
Khi đó dấu bằng xảy ra khi $left{ begin{array}{l}
{x^2} = frac{1}{4}\
{x^2} = 4
end{array} right.$
Câu 12: Đáp án D
Hướng dẫn giải: Mỗi cách chọn là một tổ hợp chập 5 của 15 nên $nleft
Số cách chọn là $nleft
Xác suất cần tìm là: $P=dfrac{2750}{3003}=dfrac{250}{273}$
Câu 13: Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Gọi A là biến cố “được bi thứ nhất đỏ, bi thứ hai xanh, bi thứ ba vàng”.
Không gian mẫu: $nleft
+ Số cách lấy viên thứ nhất là bi đỏ: $C_{3}^{1}=3$ cách.
+ Số cách lấy viên thử hai là bi xanh: 1 cách.
+ Số cách lấy viên thứ ba là bi vàng: 2 cách.
+ Số cách lấy 3 viên thỏa mãn yêu cầu bài toán: $nleft
Xác suất để biến cố A xảy ra: $P=dfrac{nleft
Câu 14: Đáp án B
Hướng dẫn giải:
+ Số cách chọn 1 viên bi xanh: $C_{20}^{1}$
+ Số cách chọn 2 viên bi đỏ: $C_{30}^{2}$
+ Số cách chọn 5 viên bi trắng: $C_{10}^{5}$
+ Số cách chọn 8 viên bi thỏa mãn yêu cầu bài toán: $C_{20}^{1}.C_{30}^{2}.C_{10}^{5}$
Câu 15: Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Dễ thấy được $left
Câu 16: Đáp án A
Hướng dẫn giải:
Theo công thức SGK ta có được $int{sin2xdx}=-frac{1}{2}cos2x+C$
Câu 17: Đáp án C
Hướng dẫn giải:
Ta có $f'
Suy ra $f’left
x = 1\
x = – 1
end{array} right.$
Câu 18: Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Ta có:$dy = dfleft
$ = frac{{ – 2.2.cos2xsin 2x}}{{2sqrt {1 + co{s^2}2x} }}dx = frac{{ – sin 4x}}{{sqrt {1 + co{s^2}2x} }}dx$
Câu 19: Đáp án D
Hướng dẫn giải: Ta có $frac{fleft
Cho $xto 1$ ta được$underset{xto 1}{mathop{lim }},frac{fleft
Câu 20: Đáp án D
Hướng dẫn giải: Tập xác định: $D=Rbackslash left{ -1 right}.$ Ta có $y’=frac{m-1}{{{left
Để hàm số giảm trên các khoảng mà nó xác định $Leftrightarrow y'<0,forall xne -1Leftrightarrow m<1.$
Đây là bài toán cơ bản về sự đồng biến, nghịch biến của hàm số, các em làm tự luận như trên sẽ nhanh hơn rất nhiều so với bấm máy tính và thử đáp án
Câu 21: Đáp án A
Hướng dẫn giải: Gọi đồ thị hàm số cần tìm là
Từ đây ta loại được các đáp án B và D.
Ta lại có
Câu 22: Đáp án D
Hướng dẫn giải:
$A=dfrac{1}{{{x}^{3}}}+dfrac{1}{{{y}^{3}}}=dfrac{{{x}^{3}}+{{y}^{3}}}{{{x}^{3}}.{{y}^{3}}}=dfrac{left
Đặt $x=ty$
Từ giả thiết, ta có được $left
Do đó $y=dfrac{{{t}^{2}}-t+1}{{{t}^{2}}+t}Rightarrow x=ty=dfrac{{{t}^{2}}-t+1}{t+1}$
Từ đó ta được $A={{left
Xét hàm số $fleft
Lập bảng biến thiên ta dễ dàng thấy được giá trị lớn nhất của A là 16 đạt được khi $x=y=dfrac{1}{2}$
Câu 23: Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Đặt $text{w}=x+iyleft
Ta có $text{w}=3-2i+left
Thay vào $left| z right|=3$ ta được $left| dfrac{x-iy-3+2i}{2-i} right|=3Leftrightarrow dfrac{sqrt{{{left
$Leftrightarrow {{left
Kết luận $R=3sqrt{5}$ . Dễ dàng chọn được B.
Câu 24: Đáp án A
Hướng dẫn giải:
Dễ dàng ta có $dfrac{left
Điều kiện ${{left| z right|}^{2}}-1ne 0Leftrightarrow {{a}^{2}}+{{b}^{2}}ne 1$
$begin{array}{l}
left
Leftrightarrow a + left
end{array}$
$ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
a = 0\
{a^2} + {b^2} – b = sqrt {{a^2} + {b^2}} + 1
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
a = 0\
{b^2} – b = left| b right| + 1left
end{array} right.$
+ Với $b>0$ suy ra $left
b = 1 + sqrt 2 \
b = 1 – sqrt 2
end{array} right. Rightarrow b = 1 + sqrt 2 $
+ Với $b>0$ suy ra $left
Vậy ta đã tìm ra đáp án và hoàn thành xong bài toán
Câu 25: Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Theo SGK, ta dễ dàng có được $d=dfrac{left| 2.1+3.left
Câu 26: Đáp án A
Hướng dẫn giải:
Đường thẳng d qua $Aleft
Mặt phẳng $left
Yêu cầu bài toán $ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
A notin left
overrightarrow u .overrightarrow n = 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
4 – 3.1 + 2m.2 – 4 ne 0\
2 – 3 + 2m = 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
4m – 3 ne 0\
m = frac{1}{2}
end{array} right. Leftrightarrow m = frac{1}{2}$
Câu 27: Đáp án C
Hướng dẫn giải:
Dễ dàng có được $underset{xto 0}{mathop{lim }},frac{sqrt
Câu 28: Đáp án D
Hướng dẫn giải:
Dễ dàng thấy được $underset{xto 0}{mathop{lim }},frac{sqrt
Câu 29: Đáp án B
Hướng dẫn giải:
Hàm số liên tục tại $x=1$ và gián đoạn tại $x=2$ thì $ le left{ begin{array}{l}
mathop {lim }limits_{x to {1^ – }} fleft
mathop {lim }limits_{x to {2^ + }} fleft
end{array} right.$
$ Rightarrow left{ begin{array}{l}
a – b = 3\
4b – a ne 6
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
a = b + 3\
b ne 3
end{array} right.$
Câu 30: Đáp án A
Hướng dẫn giải:
Với mọi điểm A, B tương ứng có ảnh là A’, B’ qua phép biến hình với quy tắc đặt O là trung điểm tương ứng
Câu 31: Đáp án D
Hướng dẫn giải: Ta có
$y’=dfrac{-1}{{{left
Phương trình tiếp tuyến tại M có dạng $Delta :y=-dfrac{1}{{{left
$Leftrightarrow x+{{left
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi $frac{1}{{{{left
{x_0} = 2 Rightarrow {y_0} = 2\
{x_0} = 1left
end{array} right.$
Tung độ này gần với giá trị $frac{pi }{2}$ nhất trong các phương án mà đề bài đã cho ở bên trên
Câu 32: Đáp án
Hướng dẫn giải:
Ta có: $y’=dfrac{3}{{{left
Phương trình tiếp tuyến tại M có dạng $y=dfrac{3}{{{left
$begin{array}{l}
Leftrightarrow 3x – {left
dleft
end{array}$
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi
$frac{9}{{{{left
{x_0} = – 1 + sqrt 3 Rightarrow {y_0} = 2 – sqrt 3 left
{x_0} = – 1 – sqrt 3 Rightarrow {y_0} = 2 + sqrt 3
end{array} right.$
Tung độ này gần với giá trị e nhất trong các phương án mà đề bài đã cho ở bên trên
Câu 33: Đáp án C
Hướng dẫn giải:
Gọi $Mleft
Ta có $d=left| a-2 right|+left| dfrac{2a-3}{a-2}-2 right|=left| a-2 right|+dfrac{1}{left| a-2 right|}ge 2$
Kết luận giá trị nhỏ nhất của d bằng 2. Vị trí dấu “=” thì bạn đọc tự tìm nhé