|
TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUÓC HỌC HUẾ Mã Đề: 101 |
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC 2018 – 2019 – LẦN 1 MÔN: TOÁN Thời gian: 90 phút |
Họ và tên:……………………………………………….. SBD:……………………………….. |
Câu 1. Tìm hệ số của số hạng không chứa $x$ trong khai triển ${{left
A. ${{2}^{9}}C_{18}^{9}$. B. ${{2}^{11}}C_{18}^{7}$.
C. ${{2}^{8}}C_{18}^{8}$. D. ${{2}^{8}}C_{18}^{10}$.
Câu 2. Cho hình lăng trụ tam giác đều $ABC.A’B’C’$ có $AB=2a,$$AA’=asqrt{3}$. Tính thể tích $V$ của khối lăng trụ $ABC.A’B’C’$ theo $a.$
A. $V={{a}^{3}}$. B. $V=3{{a}^{3}}$. C. $V=dfrac{{{a}^{3}}}{4}$. D. $V=dfrac{3{{a}^{3}}}{4}$.
Câu 3. Tìm số giá trị nguyên thuộc đoạn $left
A. $2007$. B. $2010$. C. $2009$. D. $2008$.
Câu 4 . Cho đa thức $f
${{a}_{1}}+2{{a}_{2}}+cdots +n{{a}_{n}}=49152n$
A. ${{a}_{3}}=945$ . B. ${{a}_{3}}=252$ . C. ${{a}_{3}}=5670$ . D. ${{a}_{3}}=1512$ .
Câu 5. Tìm tất cả các giá trị của tham số $m$ để phương trình:
$dfrac{1}{3}left| {{cos }^{3}}x right|-3{{cos }^{2}}x+5left| cos x right|-3+2m=0$
có đúng bốn nghiệm thuộc đoạn$left
A.$-dfrac{3}{2}<m<-dfrac{1}{3}$. B.$dfrac{1}{3}le m<dfrac{3}{2}$. C.$dfrac{1}{3}<m<dfrac{3}{2}$. D.$-dfrac{3}{2}le mle -dfrac{1}{3}$.
Câu 6. Cho hàm số $y=dfrac{ax+b}{cx+d}$có đồ thị như hình vẽ. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:
A. Hàm số $y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d$có hai điểm cực trị trái dấu. B. Đồ thị hàm số $y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d$cắt trục tung tại điểm có tung độ dương. C. Đồ thị hàm số $y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d$có hai điểm cực trị nằm bên phải trục tung. D. Tâm đối xứng của đồ thị hàm số $y=a{{x}^{3}}+b{{x}^{2}}+cx+d$nằm bên trái trục tung. |
Câu 7. Cho hình chóp tứ giác đều $S.ABCD$có cạnh đáy bằng $a$ và chiều cao bằng $asqrt{2}.$ Tính khoảng cách $d$ từ tâm $O$ của đáy $ABCD$ đến một mặt bên theo $a.$
A.$d=frac{asqrt{5}}{2}.$ B.$d=frac{asqrt{3}}{2}.$ C.$d=frac{2asqrt{5}}{3}.$ D.$d=frac{asqrt{2}}{3}.$
Câu 8. Cho tích phân $I=intlimits_{0}^{4}{fleft
A.$J=32.$ B.$J=64.$ C.$J=8.$ D.$J=16.$
Câu 9. Tính tổng $T$ các giá trị nguyên của tham số $m$ để phương trình ${{e}^{x}}+left
A. $T=28$. B. $T=20$. C. $T=21$. D. $T=27$.
Câu 10. Cho hàm số $fleft
dfrac{{sqrt {{x^2} + 4} – 2}}{{{x^2}}}khix ne 0\
2a – dfrac{5}{4}{rm{ }}{rm{ khi x = 0}}
end{array} right..$ Tìm giá trị thực của tham số a để hàm số $fleft
A. $a=-frac{3}{4}$. B. $a=frac{4}{3}$. C. $a=-frac{4}{3}$. D. $a=frac{3}{4}$.
Câu 11. Tìm giá trị cực đại của hàm số $y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-9x+1$.
A. 6. B. 3. C. $-26$. D. $-20$.
Câu 12. Cho mặt cầu tâm $O$ và tam giác $ABC$ có ba đỉnh nằm trên mặt cầu với góc $widehat{BAC}={{30}^{0}}$ và $BC=a$. Gọi $S$ là điểm nằm trên mặt cầu, không thuộc mặt phẳng $left
A. $V=frac{sqrt{3}}{9}pi {{a}^{3}}$. B. $V=frac{32sqrt{3}}{27}pi {{a}^{3}}$. C. $V=frac{4sqrt{3}}{27}pi {{a}^{3}}$. D. $V=frac{15sqrt{3}}{27}pi {{a}^{3}}$.
Câu 13 . Cho tích phân $I=intlimits_{0}^{2}{fleft
A. $J=6$. B. $J=2$. C. $J=8$. D. $J=4$.
Câu 14. Gọi $Fleft
A. $0<ale 1$. B. $a<-2$. C. $age 3$. D. $1<a<2$.
Câu 15. Hình bát diện đều thuộc khối đa diện đều nào sau đây?
A. $left{ 3;4 right}$. B. $left{ 3;3 right}$. C. $left{ 5;3 right}$. D. $left{ 4;3 right}$.
Câu 16. Tìm giá trị thực của tham số $m$ để hàm số $y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+mx$ đạt cực đại tại $x=0.$
A. $m=1$. B. $m=2$. C. $m=-2$. D. $m=0$.
Câu 17. Trong các hàm số dưới đây, hàm số nào nghịch biến trên tập số thực $R$.
A.$y={{left
Câu 18. Gọi $l,h,r$ lần lượt là đồ dài đường sinh, chiều cao và bán kính mặt đáy của một hình nón. Tính diện tích xung quanh${{S}_{xq}}$của hình nón đó theo $l,h,r$.
A.${{S}_{xq}}=2pi rl$. B.${{S}_{xq}}=frac{1}{3}pi {{r}^{2}}h$. C.${{S}_{xq}}=pi rh$. D.${{S}_{xq}}=pi rl$.
Câu 19. Tìm tập nghiệm$S$ của bất phương trình${{left
A.$S=left
Câu 20. Cho hình lăng trụ $ABC.{A}'{B}'{C}’$ có đáy $ABC$ là tam giác đều cạnh $a$, $A{A}’=frac{3a}{2}$. Biết rằng hình chiếu vuông góc của điểm ${A}’$ lên mặt phẳng $left
A. $V={{a}^{3}}sqrt{frac{3}{2}}$. B. $V=frac{2{{a}^{3}}}{3}$. C. $V=frac{3{{a}^{3}}}{4sqrt{2}}$. D. $V={{a}^{3}}$.
Câu 21. Tính diện tích $S$ của hình phẳng $
A. $S=frac{937}{12}$. B. $S=frac{343}{12}$. C. $S=frac{793}{4}$. D. $S=frac{397}{4}$.
Câu 22. Cho hàm số $y=f
Mệnh đề nào dưới đây sai?
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng $left
C. Hàm số nghịch biến trên khoảng $left
Câu 23. Tìm hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số $y=frac{3-4x}{x-2}$ tại điểm có tung độ $y=-frac{7}{3}$.
A. $frac{9}{5}$. B. $-frac{5}{9}$. C. $frac{5}{9}$. D. $-10$.
Câu 24. Cho hàm số $Fleft
A. $Fleft
Câu 25. Cho hàm số $fleft
A.$18$ . B.$17$ . C.$16$ . D.$20$.
Câu 26. Cho hình lập phương $ABCD.A’B’C’D’$. Biết tích của khoảng cách từ điểm $B’$ và điểm $D$ đến mặt phẳng $left
A. $kin left
Câu 27. Cho cấp số cộng $left
A. $S=46$. B. $S=308$. C. $S=644$. D. $S=280$.
Câu 28. Một khối trụ có thể tích bằng$25pi $. Nếu chiều cao hình trụ tăng lên năm lần và giữ nguyên bán
kính đáy thì được một hình trụ mới có diện tích xung quanh bằng$25pi $. Tính bán kính đáy $r$ của hình trụ ban đầu.
A. $r=15$. B. $r=5$. C. $r=10$. D. $r=2$.
Câu 29. Cho $x,y$ là các số thực lớn hơn $1$ sao cho ${{y}^{x}}{{left
A. $frac{sqrt{2}}{2}$. B. $2sqrt{2}$. C. $frac{1+2sqrt{2}}{2}$. D. $frac{1+sqrt{2}}{2}$.
Câu 30. Tìm họ nguyên hàm của hàm số $y={{x}^{2}}-{{3}^{x}}+frac{1}{x}$.
A. $frac{{{x}^{3}}}{3}-frac{{{3}^{x}}}{ln 3}-ln left| x right|+C,Cin mathbb{R}$. B. $frac{{{x}^{3}}}{3}-frac{{{3}^{x}}}{ln 3}+ln left| x right|+C,Cin mathbb{R}$
C. $frac{{{x}^{3}}}{3}-{{3}^{x}}+frac{1}{{{x}^{2}}}+C,Cin mathbb{R}$. D. $frac{{{x}^{3}}}{3}-frac{{{3}^{x}}}{ln 3}-frac{1}{{{x}^{2}}}+C,Cin mathbb{R}$.
Câu 31. Tìm số hạng đầu ${{u}_{1}}$ của cấp số nhân $left
A.${{u}_{1}}=24$. B.${{u}_{1}}=frac{1334}{11}$. C.${{u}_{1}}=96$. D.${{u}_{1}}=frac{217}{3}$.
Câu 32. Cho hàm số $y=frac{mx+1}{x-2m}$với tham số$mne 0$.Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm số thuộc đường thẳng có phương trình nào dưới đây ?
A. $2x+y=0$. B. $y=2x$. C. $x-2y=0$. D. $x+2y=0$.
Câu 33. Tìm đạo hàm của hàm số $y={{3}^{{{x}^{2}}-2x}}$
A.${y}’={{3}^{{{x}^{2}}-2x}}ln 3$. B.${y}’=frac{{{3}^{{{x}^{2}}-2x}}
C.${y}’={{3}^{{{x}^{2}}-2x}}
Câu 34. Trong không gian cho tam giác $OIM$ vuông tại $I$, góc $widehat{IOM}={{45}^{0}}$ và cạnh $IM=a$. Khi quay tam giác $OIM$quanh cạnh góc vuông $OI$ thì đường gấp khúc $OMI$ tạo thành một hình nón tròn xoay. Tính diện tích xung quay ${{S}_{xq}}$ của hình nón tròn xoay đó theo $a$.
A.${{S}_{xq}}=pi {{a}^{2}}sqrt{2}$. B. ${{S}_{xq}}=pi {{a}^{2}}$. C.${{S}_{xq}}=pi {{a}^{2}}sqrt{3}$. D. ${{S}_{xq}}=frac{pi {{a}^{2}}sqrt{2}}{2}$.
Câu 35. Cho khối nón có bán kính đáy $r=3$, chiều cao $h=sqrt{2}$. Tính thể tích $V$ của khối nón.
A. $V=frac{3pi sqrt{2}}{3}$. B. $V=3pi sqrt{11}$. C. $V=frac{9pi sqrt{2}}{3}$. D. $V=9pi sqrt{2}$.
Câu 36. Cho tập hợp $S=left{ 1;2;3;4;5;6 right}$. Gọi $M$ là tập hợp các số tự nhiên có 6 chữ số đôi một khác nhau lấy từ $S$ sao cho tổng của các chữ số hàng đơn vị , hàng chục và hàng trăm lớn hơn tổng các chữ số còn lại là 3. Tính tổng của các phần tử của tập hợp $M$.
A.$T=11003984$. B.$T=36011952$. C.$T=12003984$. D.$T=18005967$.
Câu 37. Cho tích phân $I=intlimits_{1}^{2}{frac{ln x}{{{x}^{2}}}text{d}x}=frac{b}{c}+aln 2$ với $a$ là số thực, $b$ và $c$ là các số nguyên dương, đồng thời $frac{b}{c}$ là phân số tối giản. Tính giá trị của biểu thức $P=2a+3b+c$.
A. $P=6$. B. $P=-6$. C. $P=5$. D. $P=4$.
Câu 38. Cho hàm số $y=frac{1}{3}{{x}^{3}}-2m{{x}^{2}}+left
A. $frac{2}{9}$. B. $sqrt{3}$. C. $2sqrt{3}$. D. $frac{sqrt{10}}{3}$.
Câu 39. Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất.Tính xác suất $P$ để hiệu số chấm trên các mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 2.
A. $frac{1}{3}$. B. $frac{2}{9}$. C. $frac{1}{9}$. D. $1$.
Câu 40. Cho hình chóp $S.ABCD$ có đường thẳng $SA$ vuông góc với mặt phẳng $left
A. $V=frac{{{a}^{3}}sqrt{2}}{2}$. B. $V=frac{2{{a}^{3}}sqrt{2}}{3}$. C. $V=2{{a}^{3}}sqrt{2}$. D. $V=frac{{{a}^{3}}sqrt{2}}{6}$.
Câu 41 . Cho chiếc trống như hình vẽ, có đường sinh là nửa elip được cắt bởi trục lớn với độ dài trục lớn bằng 80 cm, độ dài trục bé bằng 60 cm và đáy trống là hình tròn có bán kính bằng 60 cm. Tính thể tích $V$ của chiếc trống
A. $V=344963,text{c}{{text{m}}^{3}}$. B. $V=344964,text{c}{{text{m}}^{3}}$. C. $V=208347,text{c}{{text{m}}^{3}}$. D. $V=208346,text{c}{{text{m}}^{3}}$.
Câu 42: Cho lăng trụ đứng tam giác $ABC.A’B’C’$. Gọi $M,N,P,Q$ là các điểm lần lượt thuộc các cạnh $AA’,BB’,CC’,B’C’$ thỏa mãn $frac{AM}{AA’}=frac{1}{2},frac{BN}{BB’}=frac{1}{3},frac{CP}{CC’}=frac{1}{4},frac{C’Q}{B’C’}=frac{1}{5}$. Gọi ${{V}_{1}},{{V}_{2}}$ lần lượt là thể tích khối tứ diện $MNPQ$ và khối lăng trụ $ABC.A’B’C’$. Tính tỷ số $frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}$.
A. $frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=frac{11}{30}$ B. $frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=frac{11}{45}$. C. $frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=frac{19}{45}$. D. $frac{{{V}_{1}}}{{{V}_{2}}}=frac{22}{45}$.
Câu 43: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ $Oxy$, cho đường thẳng d cắt hai trục $Ox$ và $Oy$ lần lượt tại hai điểm $Aleft
A. $d:frac{x}{a}+frac{y}{b}=0$. B. $d:frac{x}{a}-frac{y}{b}=1.$ C. $d:frac{x}{a}+frac{y}{b}=1.$ D. $d:frac{x}{b}+frac{y}{a}=1.$.
Câu 44: Gọi $m$ và $M$ lần lượt là giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số $y=x-sqrt{4-{{x}^{2}}}$ . Tính tổng $M+m$.
A. $M+m=2-sqrt{2}$. B. $M+m=2left
Câu 45. Tính giới hạn $L=underset{{}}{mathop{lim }},frac{{{n}^{3}}-2n}{3{{n}^{2}}+n-2}$.
A. $L=+infty $. B. $L=0$. C. $L=frac{1}{3}$. D. $L=-infty $.
Câu 46. Gọi $T$ là tổng các nghiệm của phương trình $log _{frac{1}{3}}^{2}x-5{{log }_{3}}x+4=0$. Tính $T$.
A. $T=4$. B. $T=-4$. C. $T=84$. D. $T=5$.
Câu 47. Tìm nghiệm của phương trình ${{sin }^{4}}x-{{cos }^{4}}x=0$
A. $x=frac{pi }{4}+frac{kpi }{2},kin mathbb{Z}$. B. $x=frac{pi }{4}+kpi ,kin mathbb{Z}$ C.$x=pm frac{pi }{4}+k2pi ,kin mathbb{Z}$ . D. $x=frac{kpi }{2},kin mathbb{Z}$.
Câu 48. Tìm điều kiện cần và đủ của $a,$$b,$ $c$ để phương trình $aoperatorname{sinx}+bcosx=c$ có nghiệm?
A. ${{a}^{2}}+{{b}^{2}}>{{c}^{2}}$. B. ${{a}^{2}}+{{b}^{2}}le {{c}^{2}}$. C. ${{a}^{2}}+{{b}^{2}}={{c}^{2}}$. D. ${{a}^{2}}+{{b}^{2}}ge {{c}^{2}}$.
Câu 49. Tìm tập xác định của hàm số $y={{left
A. $D=mathbb{R}.$ B. $D=left
C. $D=mathbb{R}backslash left{ -1;1 right}.$ D. $D=left
Câu 50. Hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào trong các hàm số dưới đây? A. $y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+1.$ B. $y=2{{x}^{3}}-6{{x}^{2}}+1.$ C.$y=-{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+1.$ D.$y=-frac{1}{3}{{x}^{3}}+{{x}^{2}}+1.$ |
|