Lời giải: Đề thi thử THPTQG Năm 2018 Môn Toán THPT Chuyên Thái Bình- Thái Bình lần 3- trang 1

Đáp án

1-B

2-A

3-A

4-B

5-D

6-C

7-D

8-C

9-C

10-C

11-D

12-D

13-A

14-B

15-B

16-A

17-C

18-D

19-B

20-B

21-D

22-B

23-A

24-A

25-C

26-A

27-C

28-C

29-A

30-D

31-B

32-C

33-D

34-A

35-C

36-A

37-B

38-B

39-D

40-B

41-A

42-C

43-D

44-C

45-A

46-D

47-C

48-B

49-A

50-B

 

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án B.

Ta có: $y'=3{{x}^{2}}-3=0\Leftrightarrow x=\pm 1.$ Mà $y\left( 0 \right)=5,y\left( 1 \right)=3,y\left( \frac{3}{2} \right)=\frac{31}{8}$ $\Rightarrow GTLNy=5\Leftrightarrow x=0.$

Câu 2: Đáp án A.

Ta có: $A\left( \frac{1}{2};0 \right),B\left( 0;-\frac{1}{3} \right)\Rightarrow {{S}_{OAB}}=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{1}{2}\left| \frac{1}{2}.\left( -\frac{1}{3} \right) \right|=\frac{1}{12}.$

Câu 3: Đáp án A.

 

Câu 4: Đáp án B.

Ta có: $P={{x}^{\frac{1}{3}}}.{{x}^{\frac{1}{6}}}={{x}^{\frac{1}{3}+\frac{1}{6}}}={{x}^{\frac{1}{2}}}=\sqrt{x}.$

Câu 5: Đáp án D.

Ta có: $\int\limits_{0}^{2}{f\left( x \right)dx=\int\limits_{0}^{3}{f\left( x \right)dx-\int\limits_{2}^{3}{f\left( x \right)dx=a-b.}}}$

Câu 6: Đáp án C.

Ta thấy $f'\left( x \right)$ đổi dấu qua các điểm $x=\pm \sqrt{2}$ và $x=-2$ nên hàm số có 3 điểm cực trị.

 

Câu 7: Đáp án D.

Gọi I là trung điểm của AB. Ta có:$I\left( -1;2;3 \right),\overrightarrow{AB}\left( -4;0;12 \right)$

Mặt phẳng trung thực của đoạn thẳng AB có phương trình là:

$\left( P \right):-4\left( x-1 \right)+0\left( y-2 \right)+12\left( z-3 \right)=0$hay $\left( P \right):x-3z+10=0.$  

Câu 8: Đáp án C.

 

Câu 9: Đáp án

Phương trình của đường thẳng đi qua hai điểm cực trị là: $y=\frac{2x-2}{1}=2x-2.$

Phương trình hoành độ giao điểm là: $2x-2=0\Leftrightarrow x=1\Rightarrow {{x}_{M}}=1.$

Câu 10: Đáp án C.

 

Câu 11: Đáp án D.

Ta có: $NM=NP=\frac{a}{2};MP=\frac{\sqrt{{{a}^{2}}+{{a}^{2}}}}{2}=\frac{a\sqrt{2}}{2}$ $\Rightarrow M{{P}^{2}}=N{{M}^{2}}+N{{P}^{2}}\Rightarrow \Delta MNP$ vuông tại N $\Rightarrow \left( MN;SC \right)={{90}^{0}}.$ $(\text{Dethithpt}\text{.com)}$

Câu 12: Đáp án D.

Ta có $y' = {\left( {\frac{3}{\pi }} \right)^{{x^2} + 2x + 3}}\left( {2x + 2} \right)\ln \left( {\frac{2}{\pi }} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y' > 0 \Leftrightarrow x >  - 1\\
y' < 0 \Leftrightarrow x >  - 1
\end{array} \right.$ 

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng $\left( -\infty ;-1 \right),$ nghịch biến trên khoảng $\left( 1;+\infty  \right).$

Câu 13: Đáp án A.

Ta có:

Ÿ Đồ thị hàm số có TCĐ và TCN là $x = 2,\,y = 1 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\frac{1}{b} = 1\\
 - \frac{c}{b} = 2
\end{array} \right. \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
b = 1\\
c =  - 2
\end{array} \right..$ 

Ÿ Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ $\left( -2;0 \right)\Rightarrow a=-2.$

Suy ra $P=a+b+c=-3.$

Câu 14: Đáp án B.

$PT \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x - 3 > 0\\
{\left( {x - 5} \right)^2} > 0\\
{\log _4}{\left[ {\left( {x - 3} \right)\left( {x - 5} \right)} \right]^2} = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x > 3\\
x \ne 5\\
{\left( {x - 3} \right)^2}{\left( {x - 5} \right)^2} = 1
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x > 3,\,x \ne 5\\
\left[ \begin{array}{l}
\left( {x - 3} \right)\left( {x - 5} \right) = 1\\
\left( {x - 3} \right)\left( {x - 5} \right) =  - 1
\end{array} \right.
\end{array} \right.$ 

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x > 3,\,x \ne 5\\
\left[ \begin{array}{l}
{x^2} - 8x + 14 = 0\\
{x^2} - 8x + 16 = 0
\end{array} \right.
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x > 3,\,x \ne 5\\
\left[ \begin{array}{l}
x =  \pm \sqrt 2 \\
x = 4
\end{array} \right.
\end{array} \right. \Rightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 4 + \sqrt 2 \\
x = 4
\end{array} \right. \Rightarrow {x_1} + {x_2} = 8 + \sqrt 2 .$ 

Câu 15: Đáp án B.

$BPT\Leftrightarrow x-1<-x+3\Leftrightarrow x<2\Rightarrow S=\left( -\infty ;2 \right).$

Câu 16: Đáp án A.

Tiền lãi bằng

${200.10^6}{\left( {1 + 2,1\% } \right)^{\frac{{24}}{3}}} + \left[ {{{200.10}^6}{{\left( {1 + 2,1\% } \right)}^{\frac{{24}}{3}}}} \right]{\left( {1 + 0,65} \right)^{36}} - 200 \approx 98.217.000$ đồng

Câu 17: Đáp án C.

Vtcp của $\Delta $ là: $\overrightarrow{u}\left( 1;2;1 \right).$ Phương trình mặt phẳng qua M và nhận $\overrightarrow{u}$ làm vtpt là:

$\left( P \right):1\left( x-2 \right)+2\left( y-0 \right)+1\left( z-1 \right)=0$ hay $\left( P \right):x+2y+z-3=0.$

Khi đó: $\left( P \right)\cap \Delta =H\Rightarrow $ tọa độ của H là nghiệm của hệ phương trình

$\left\{ \begin{array}{l}
\frac{{x - 1}}{1} = \frac{y}{2} = \frac{{z - 2}}{1}\\
x + 2y + z - 3 = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow x = 1,y = 0,z = 2 \Rightarrow H\left( {1;0;2} \right).$ 

Câu 18: Đáp án D.

Đồ thị hàm số $y={{\log }_{a}}x$ và đồ thị hàm số $y={{a}^{x}}\left( a>0,a\ne 1 \right)$ đối xứng nhau qua đường thẳng $y=x.$

Câu 19: Đáp án B.

PT $f\left( x \right)=m$ có ba nghiệm thực phân biệt $\Leftrightarrow -\sqrt{2}<m<-1\Leftrightarrow m\in \left( -\sqrt{2};-1 \right).$

Câu 20: Đáp án B.

Chọn hệ trục tọa độ Axyz như hình vẽ.

Ta có: $A\left( 0;0;0 \right),S\left( 0;0;b \right),M\left( x;a;0 \right),N\left( a;y;0 \right)$ $\Rightarrow \overrightarrow{AM}\left( x;a;0 \right),\overrightarrow{\text{AS}}\left( 0;0;b \right)$ $\Rightarrow $ vtpt của (SAM) là: $\overrightarrow{{{n}_{1}}}=\left[ \overrightarrow{AM};\overrightarrow{AS} \right]=\left( ab;-bx;0 \right)=b\left( a;-x;0 \right)$ $\overrightarrow{MS}\left( -x;-a;b \right)$, $\overrightarrow{NS}\left( -a;-y;b \right)$ $\Rightarrow $ vtpt của (SMN) là: $\overrightarrow{{{n}_{2}}}=\left[ \overrightarrow{MS};\overrightarrow{NS} \right]=\left( by-ab;bx-ab;xy-{{a}^{2}} \right)$

Để hai mặt phẳng $\left( SAM \right)$ và $SMN$ vuông góc với nhau thì $\overrightarrow{{{n}_{1}}}.\overrightarrow{{{n}_{2}}}=0$ $\Leftrightarrow a\left( by-ab \right)-x\left( bx-ab \right)+0\left( xy-{{a}^{2}} \right)=0$ $\Leftrightarrow {{x}^{2}}+{{a}^{2}}=a\left( x+y \right).$

Câu 21: Đáp án D.

Hàm số xác định $ \Leftrightarrow cos\left( {\frac{\pi }{2}{\rm{cosx}}} \right) \ne 0 \Leftrightarrow \frac{\pi }{2}\cos x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi $ $ \Leftrightarrow \cos x \ne 1 + 2k$ $ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
cos \ne 1\,\,\left( {k = 0} \right)\\
cos \ne  - 1\,\,\left( {k =  - 1} \right)
\end{array} \right.$ $ \Rightarrow {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} \ne 0 \Leftrightarrow x \ne k\pi  \Rightarrow D = R\backslash \left\{ {k\pi } \right\}.$ 

Câu 22: Đáp án B.

$PT\Leftrightarrow \sqrt{3}\sin 2x-cos2x=2\Leftrightarrow \frac{\sqrt{3}}{2}\sin 2x-\frac{1}{2}cos2x=1$$\Leftrightarrow \sin \left( 2x-\frac{\pi }{6} \right)=1$ $\Leftrightarrow 2x-\frac{\pi }{6}=\frac{\pi }{2}+k2\pi $ $\Leftrightarrow x=\frac{\pi }{3}+k\pi \,\left( k\in \mathbb{Z} \right).$

Câu 23: Đáp án A.

 

Câu 24: Đáp án A.

Ta có $\int\limits_0^{12} {\frac{{2000}}{{1 + x}}dx = 2000\ln \left| {1 + x} \right|\left| \begin{array}{l}
^{12}\\
_0
\end{array} \right. = 2000\ln 13 = N\left( {12} \right) - N\left( 0 \right)} $

$ \Rightarrow N\left( {12} \right) = 2000\ln 13 + 5000 \approx 10130.$

Câu 25: Đáp án C.

Ta có $\left( 1+2x \right){{\left( 3+x \right)}^{11}}=\left( 1+2x \right)\sum\limits_{k=0}^{11}{C_{11}^{k}{{3}^{11-k}}{{x}^{k}}=\,\sum\limits_{k=0}^{11}{C_{11}^{k}{{3}^{11-k}}{{x}^{k}}+}2\sum\limits_{k=0}^{11}{C_{11}^{k}{{3}^{11-k}}{{x}^{k+1}}.}}$

Số hạng chứa ${{x}^{9}}$ là $C_{11}^{9}{{3}^{2}}{{x}^{9}}+2C_{11}^{8}{{3}^{3}}{{x}^{9}}=9405{{x}^{9}}.$

Câu 26: Đáp án A.

Ta có: $\overrightarrow{{{n}_{Oy}}}\left( 0;1;0 \right).$ Mặt phẳng (P) qua I và vuông góc với Oy là: $\left( P \right):y+2=0$ $\left( P \right)\cap Oy=E\left( 0;-2;0 \right)\Rightarrow $ bán kính mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy là:

$R=IE=\sqrt{{{\left( 1-0 \right)}^{2}}+{{\left( -2+2 \right)}^{2}}+{{\left( 3-0 \right)}^{2}}}=\sqrt{10}\Rightarrow $ Phương trình mặt cầu tâm I và tiếp xúc với trục Oy là: ${{\left( x-1 \right)}^{2}}+{{\left( y+2 \right)}^{2}}+{{\left( z-3 \right)}^{2}}=10.$

Câu 27: Đáp án C.

Số cách lập số có 5 chữ số có 3 và 4 đứng cạnh nhau là $2\left( 4.4.3.2 \right)=192$ cách.

Số cách lập số có 6 chứ số đôi một khác nhau từ A là 5.5.4.3.2=600 cách

Suy ra xác suất cần tìm là $\frac{192}{600}=\frac{8}{25}.$

Câu 28: Đáp án D.

Ta có $y'=\frac{5}{{{\left( x+3 \right)}^{2}}}>0,\forall x\in D=\mathbb{R}\backslash \left\{ 3 \right\}.$

Suy ra hàm số đồng biến trên mỗi khoảng xác định.

Câu 29: Đáp án A.

Ta có: $BC=AC\cos {{45}^{0}}=2a\sqrt{2}.\frac{\sqrt{2}}{2}=2a.$

Diện tích toàn phần ${{S}_{tp}}$ của hình trụ (T) là: ${{S}_{tp}}=2\pi .BC.AB+2\pi B{{C}^{2}}=2\pi .2a.2a+2\pi {{\left( 2a \right)}^{2}}=16\pi {{a}^{2}}.$

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản