giải chi tiết 15 trang 1

Câu 1: Đáp án A

Hướng dẫn giải: Ta có: $AH=\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{a}{2},SA=AB=a,SH=HC=\sqrt{B{{H}^{2}}+B{{C}^{2}}}=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}$

Có $A{{H}^{2}}+S{{A}^{2}}=\dfrac{5{{a}^{2}}}{4}=S{{H}^{2}}\Rightarrow \Delta SAH$ vuông tại A nên $SA\bot AB.$

Do đó mà $SA\bot \left( ABCD \right)$ nên $\widehat{SC,\left( ABCD \right)}=\widehat{SCA}.$

(Mặt phẳng $\left( SAB \right)$ vuông góc với đáy $\left( ABCD \right))$

Trong tam giác vuông SAC, có $tan\widehat{SCA}=\dfrac{SA}{AC}=\dfrac{1}{\sqrt{2}}$

Dễ dàng chọn đưc đáp án A.

 

 

 

Câu 2: Đáp án C

Hướng dẫn giải: Dễ dàng ta tính được phương án C là phương án đúng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Câu 3: Đáp án C

Hướng dẫn giải: Điều kiện $\left\{ \begin{array}{l}
sinx \ne 0\\
cosx \ne 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \sin 2x \ne 0$

Ta có $\sqrt{2}\left( sinx+cosx \right)=tanx+cotx\Leftrightarrow \sqrt{2}\left( sinx+cosx \right)=\dfrac{\sin x}{cosx}+\dfrac{cosx}{\sin x}$

$\Leftrightarrow \sqrt{2}\left( sinx+cosx \right)=\dfrac{si{{n}^{2}}x+co{{s}^{2}}x}{sinx.cosx}\Leftrightarrow 2sinx.cosx.\sqrt{2}\left( sinx+cosx \right)=2$

Đặt $t=sinx+cosx\left( -\sqrt{2}\le t\le \sqrt{2} \right)\Rightarrow sinx.cosx=\dfrac{{{t}^{2}}-1}{2}$

Phương trình trở thành $\Leftrightarrow \sqrt{2}t\left( {{t}^{2}}-1 \right)=2\Leftrightarrow {{t}^{3}}-t-\sqrt{2}=0\Leftrightarrow t=\sqrt{2}$

$\Rightarrow sinx+cosx=\sqrt{2}\Leftrightarrow sinx=\sqrt{2}-cosx$

Mà $si{{n}^{2}}x+co{{s}^{2}}x=1\Rightarrow {{\cos }^{2}}x+{{\left( \sqrt{2}-cosx \right)}^{2}}=1\Leftrightarrow 2co{{s}^{2}}x-2\sqrt{2}cosx+1=0$

$\Leftrightarrow cosx=\dfrac{1}{\sqrt{2}}$

Câu 4: Đáp án A

Hướng dẫn giải: Đặt $t=\left| sinx-cosx \right|=\sqrt{2}\left| \sin \left( x-\dfrac{\pi }{4} \right) \right|$

Vì $\sin \left( x-\dfrac{\pi }{4} \right)\in \left[ -1;1 \right]\Rightarrow t\in \left[ 0;\sqrt{2} \right]$

Ta có ${{t}^{2}}={{\left( sinx-cosx \right)}^{2}}=si{{n}^{2}}x+co{{s}^{2}}x-2sinxcosx\Rightarrow \sin 2x=1-{{t}^{2}}$

Phương trình trở thành $t + 4\left( {1 - {t^2}} \right) = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
t = 1\\
t =  - \frac{3}{4}\left( {loai} \right)
\end{array} \right.$

Với $t=1,$ ta được $\sin 2x=0\Leftrightarrow 2x=k\pi \Leftrightarrow x=\dfrac{k\pi }{2},k\in \mathbb{Z}$

Theo giả thiết $x\in \left[ 0;2018\pi  \right]\Rightarrow 0\le \dfrac{k\pi }{2}\le 2018\pi \Leftrightarrow 0\le k\le 4046$

$\Rightarrow k\in \left\{ 0;1;2;3;...;4036 \right\}\Rightarrow $ có 4037 giá trị của k nên có 4037 nghiệm

Câu 5: Đáp án B

Hướng dẫn giải: Đặt $t=sinx-cosx=\sqrt{2}\sin \left( x-\dfrac{\pi }{4} \right)$

Điều kiện $-\sqrt{2}\le t\le \sqrt{2}$

Ta có ${{t}^{2}}={{\left( sinx-cosx \right)}^{2}}=si{{n}^{2}}x+co{{s}^{2}}x-2sinxcosx\Rightarrow \sin 2x=1-{{t}^{2}}$

Phương trình trở thành $1 - {t^2} + t = 1 \Leftrightarrow {t^2} - t = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
t = 0\\
t = 1
\end{array} \right.$

+ Với $t=1,$ ta được $\sqrt{2}\sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right)=1\Leftrightarrow \sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right)=\frac{1}{\sqrt{2}}$

+ Với $t=0,$ ta được $\sqrt{2}\sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right)=0\Leftrightarrow \sin \left( x-\frac{\pi }{4} \right)=0$

Câu 6: Đáp án A

Hướng dẫn giải: Khi quay hình tam giác đó xung quanh đường thẳng AB một góc $360{}^\circ $ ta được một khối nón tròn xoay có đnh A, đường cao AB, bán kính đáy $R=BC.$

Kết luận $V=\dfrac{1}{3}\pi B{{C}^{2}}.AB=\dfrac{1}{3}\pi .{{a}^{2}}.\left( 3a \right)=\pi {{a}^{3}}$

Câu 7: Đáp án D

Hướng dẫn giải: Dễ dàng ta nhận thấy được $S=2\pi R.h\text{ }=\text{ }2\pi .2.2\text{ }=\text{ }8\pi $

Câu 8: Đáp án C

Hướng dẫn giải: Gọi độ dài các cạnh của hình chữ nhật là a, b với $0<a,\text{ }b<8.$

Ta có được: $2\left( a+b \right)=16\Leftrightarrow a+b=8\Leftrightarrow b=8-a.$

Khi đó diện tích hình chữ nhật là: $S\left( a \right)=a\left( 8-a \right)=-{{a}^{2}}+8a,S'\left( a \right)=-2a+8,$

$\text{ }S'\left( a \right)=0\Leftrightarrow a=4.$ Ta có bảng biến thiên như hình vẽ bên dưới đây:

Bảng biến thiên:

Dựa vào bàng biến thiên trên vậy ta kết luận được hình ch nhật có diện tích lớn nhất bằng 16 khi cạnh bng 4.

 

Câu 9: Đáp án B

Hướng dẫn giải: Ta tính $y'=4{{x}^{3}}+3m{{x}^{2}}-4x-3m=\left( x-1 \right)\left[ 4{{x}^{2}}+\left( 4+3m \right)x+3m \right]$

Khi đó $y' = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = 1\\
4{x^2} + \left( {4 + 3m} \right)x + 3m = 0\left( 1 \right)
\end{array} \right.$

Để hàm số đã cho có hai cực tiểu thì phương trình (l) có 2 nghiệm phân biệt khác 1

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\Delta  = {\left( {3m - 4} \right)^2} > 0\\
f\left( 1 \right) \ne 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{\left( {3m - 4} \right)^2} > 0\\
4 + 4 + 3m + 3m \ne 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
m \ne \frac{4}{3}\\
m \ne  - \frac{4}{3}
\end{array} \right.$

Câu 10: Đáp án A

Hướng dẫn giải: điều kiện ${{3}^{x}}-1>0\Leftrightarrow x>0.$ Phương trình đề bài đã cho

$\begin{array}{l}
lo{g_3}\left( {{3^x} - 1} \right).lo{g_3}\left( {{3^{x + 1}} - 3} \right) = 6 \Leftrightarrow lo{g_3}\left( {{3^x} - 1} \right).lo{g_3}\left[ {3\left( {{3^x} - 1} \right)} \right] = 6\\
 \Leftrightarrow lo{g_3}\left( {{3^x} - 1} \right).\left[ {1 + {{\log }_3}\left( {{3^x} - 1} \right)} \right] = 6 \Leftrightarrow lo{g_3}{\left( {{3^x} - 1} \right)^2} + {\log _3}\left( {{3^x} - 1} \right) - 6 = 0
\end{array}$

$ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
lo{g_3}\left( {{3^x} - 1} \right) = 2\\
lo{g_3}\left( {{3^x} - 1} \right) =  - 3
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{3^x} = 10\\
{3^x} = \frac{{28}}{{27}}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = {\log _3}10\\
x = {\log _3}\frac{{28}}{{27}}
\end{array} \right.$

Câu 11: Đáp án D

Hướng dẫn giải:

Ta có ${{2}^{x+\dfrac{1}{4x}}}+\text{ }{{2}^{\dfrac{x}{4}+\dfrac{1}{x}}}=4,x\ne 0$ và $x+\dfrac{1}{4x}\ge 2\sqrt{x.\dfrac{1}{4x}}=1\Rightarrow {{2}^{x+\dfrac{1}{4x}}}\ge {{2}^{1}}=2$

Ta lại có $\dfrac{x}{4}+\dfrac{1}{x}\ge 2\sqrt{\dfrac{x}{4}.\dfrac{1}{x}}=2\Rightarrow {{2}^{\dfrac{x}{4}+\dfrac{1}{x}}}\ge {{2}^{1}}=2\Rightarrow {{2}^{x+\dfrac{1}{4x}}}+{{2}^{\dfrac{x}{4}+\dfrac{1}{x}}}\ge 4$

Khi đó dấu bằng xảy ra khi $\left\{ \begin{array}{l}
{x^2} = \frac{1}{4}\\
{x^2} = 4
\end{array} \right.$ (vô lý)

Câu 12: Đáp án D

Hướng dẫn giải: Mỗi cách chọn là một t hp chp 5 của 15 nên $n\left( \Omega  \right)=C_{15}^{5}=3003$

Số cách chọn là $n\left( A \right)=C_{10}^{1}C_{5}^{4}+C_{10}^{2}C_{5}^{3}+C_{10}^{3}C_{5}^{2}+C_{10}^{4}C_{5}^{1}=2750$

Xác suất cần tìm là: $P=\dfrac{2750}{3003}=\dfrac{250}{273}$

Câu 13: Đáp án B

Hướng dẫn giải:  

Gọi A là biến cố "được bi thứ nhất đỏ, bi thhai xanh, bi thứ ba vàng".

Không gian mu: $n\left( \Omega  \right)=6.5.4=120.$

+ Số cách lấy viên thứ nhất là bi đỏ: $C_{3}^{1}=3$ cách.

+ Số cách lấy viên thử hai là bi xanh: 1 cách.

+ Số cách lấy viên thứ ba là bi vàng: 2 cách.

+ Số cách lấy 3 viên thỏa mãn yêu cầu bài toán: $n\left( A \right)=3.1.2=6$ cách

Xác suất để biến cố A xy ra: $P=\dfrac{n\left( A \right)}{n\left( \Omega  \right)}=\dfrac{6}{120}=\dfrac{1}{20}$

Câu 14: Đáp án B

Hướng dẫn giải:  

+ Số cách chọn 1 viên bi xanh: $C_{20}^{1}$

+ Số cách chọn 2 viên bi đỏ: $C_{30}^{2}$

+ Số cách chọn 5 viên bi trắng: $C_{10}^{5}$

+ Số cách chọn 8 viên bi thỏa mãn yêu cầu bài toán: $C_{20}^{1}.C_{30}^{2}.C_{10}^{5}$

Câu 15: Đáp án B

Hướng dẫn giải:  

D thấy được $\left( lnx \right)'=\dfrac{1}{x}$ do đó ta chọn được phương án đúng

Câu 16: Đáp án A

Hướng dẫn giải:  

Theo công thức SGK ta có được $\int{sin2xdx}=-\frac{1}{2}cos2x+C$

Câu 17: Đáp án C

Hướng dẫn giải:  

Ta có $f'(x)={{\left( \frac{4}{5}{{x}^{5}}-6 \right)}^{\prime }}=4{{x}^{4}}.$

Suy ra $f'\left( x \right) = 4 \Leftrightarrow {x^4} = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 1\\
x =  - 1
\end{array} \right.$

Câu 18: Đáp án B

Hướng dẫn giải:  

Ta có:$dy = df\left( x \right) = d\left( {\sqrt {1 + co{s^2}2x} } \right) = \frac{{{{\left( {1 + co{s^2}2x} \right)}^\prime }}}{{2\sqrt {1 + co{s^2}2x} }}dx$

$ = \frac{{ - 2.2.cos2x\sin 2x}}{{2\sqrt {1 + co{s^2}2x} }}dx = \frac{{ - \sin 4x}}{{\sqrt {1 + co{s^2}2x} }}dx$

Câu 19: Đáp án D

Hướng dẫn giải: Ta có $\frac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}=\frac{{{x}^{3}}-4{{x}^{2}}+3x}{\left( x-1 \right)\left( {{x}^{2}}-3x+2 \right)}=\frac{x\left( x-3 \right)}{\left( x-1 \right)\left( x-2 \right)}$

Cho $x\to 1$ ta được$\underset{x\to 1}{\mathop{\lim }}\,\frac{f\left( x \right)-f\left( 1 \right)}{x-1}$ không tồn tại nên chọn D

Câu 20: Đáp án D

Hướng dẫn giải: Tập xác định: $D=R\backslash \left\{ -1 \right\}.$ Ta có $y'=\frac{m-1}{{{\left( x+1 \right)}^{2}}}$

Đ hàm số giảm trên các khoảng mà nó xác định $\Leftrightarrow y'<0,\forall x\ne -1\Leftrightarrow m<1.$

Đây là bài toán cơ bản v sự đồng biến, nghịch biến của hàm số, các em làm tự luận như trên sẽ nhanh hơn rất nhiều so với bấm máy tính và thử đáp án

Câu 21: Đáp án A

Hướng dẫn giải: Gọi đồ thị hàm số cần tìm là (C), (C) có giao của hai đường tiệm cận là $M\left( \dfrac{2}{3};\dfrac{1}{3} \right)\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}$ và $y=\dfrac{1}{3}$ ln lượt là tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của (C)

Từ đây ta loại được các đáp án B và D.

Ta lại có (C) đi qua điểm $A\left( 3;l \right),$ thay $x=3$ vào $y=\dfrac{x+4}{3x-2}$ ta được $y=\dfrac{3+4}{3.3-2}=1$ (thỏa mãn) $\Rightarrow y=\dfrac{x+4}{3x-2}$chính là hàm số mà ta cần tìm

Câu 22: Đáp án D

Hướng dẫn giải:

$A=\dfrac{1}{{{x}^{3}}}+\dfrac{1}{{{y}^{3}}}=\dfrac{{{x}^{3}}+{{y}^{3}}}{{{x}^{3}}.{{y}^{3}}}=\dfrac{\left( x+y \right)\left( {{x}^{2}}-xy+{{y}^{2}} \right)}{{{x}^{3}}.{{y}^{3}}}={{\left( \dfrac{x+y}{xy} \right)}^{2}}={{\left( \dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y} \right)}^{2}}.$

Đặt $x=ty$

Từ giả thiết, ta có được $\left( x+y \right)xy={{x}^{2}}+{{y}^{2}}-xy\Rightarrow \left( t+1 \right)t{{y}^{3}}=\left( {{t}^{2}}-t+1 \right){{y}^{2}}$

Do đó $y=\dfrac{{{t}^{2}}-t+1}{{{t}^{2}}+t}\Rightarrow x=ty=\dfrac{{{t}^{2}}-t+1}{t+1}$

Từ đó ta được $A={{\left( \dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y} \right)}^{2}}={{\left( \dfrac{{{t}^{2}}+2t+1}{{{t}^{2}}-t+1} \right)}^{2}}$

Xét hàm số $f\left( t \right)=\dfrac{{{t}^{2}}+2t+1}{{{t}^{2}}-t+1}\Rightarrow f'\left( t \right)=\dfrac{-3{{t}^{2}}+3}{{{\left( {{t}^{2}}-t+1 \right)}^{2}}}$

Lập bảng biến thiên ta dễ dàng thấy được giá trị lớn nhất của A là 16 đạt được khi $x=y=\dfrac{1}{2}$

Câu 23: Đáp án B

Hướng dẫn giải:

Đặt $\text{w}=x+iy\left( x,y\in \mathbb{R} \right)$

Ta có $\text{w}=3-2i+\left( 2-i \right)z\Leftrightarrow z=\dfrac{\text{w}-3+2i}{2-i}=\dfrac{x-iy-3+2i}{2-i}$

Thay vào $\left| z \right|=3$ ta được $\left| \dfrac{x-iy-3+2i}{2-i} \right|=3\Leftrightarrow \dfrac{\sqrt{{{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}}}{\sqrt{{{2}^{2}}+1}}=3$

$\Leftrightarrow {{\left( x-3 \right)}^{2}}+{{\left( y-2 \right)}^{2}}=45.$

Kết luận $R=3\sqrt{5}$ . Dễ dàng chọn được B.

Câu 24: Đáp án A

Hướng dẫn giải:

Dễ dàng ta có $\dfrac{\left( \left| z \right|-1 \right)\left( 1+iz \right)}{z-\dfrac{1}{z}}=i\Leftrightarrow \dfrac{\left( \left| z \right|-1 \right)\left( 1+iz \right)\overline{z}}{z\overline{.z}-1}=i\Leftrightarrow \dfrac{\left( \left| z \right|-1 \right)\left( 1+iz \right)\overline{z}}{{{\left| z \right|}^{2}}-1}=i\left( 1 \right)$

Điều kiện ${{\left| z \right|}^{2}}-1\ne 0\Leftrightarrow {{a}^{2}}+{{b}^{2}}\ne 1$

$\begin{array}{l}
\left( 1 \right) \Leftrightarrow \left( {1 + iz} \right)\overline z  = i\left( {\left| z \right| + 1} \right) \Leftrightarrow \overline z  + i{\left| z \right|^2} = i\left( {\left| z \right| + 1} \right) \Leftrightarrow a - bi + i\left( {{a^2} + {b^2}} \right) = \left( {\sqrt {{a^2} + {b^2}}  + 1} \right)i\\
 \Leftrightarrow a + \left( {{a^2} + {b^2} - b} \right)i = \left( {\sqrt {{a^2} + {b^2}}  + 1} \right)i
\end{array}$

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = 0\\
{a^2} + {b^2} - b = \sqrt {{a^2} + {b^2}}  + 1
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = 0\\
{b^2} - b = \left| b \right| + 1\left( 2 \right)
\end{array} \right.$

+ Với $b>0$ suy ra $\left( 2 \right) \Leftrightarrow {b^2} - 2b - 1 = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
b = 1 + \sqrt 2 \\
b = 1 - \sqrt 2 
\end{array} \right. \Rightarrow b = 1 + \sqrt 2 $

+ Với $b>0$ suy ra $\left( 2 \right)\Leftrightarrow {{b}^{2}}=1$ loại vì ${{a}^{2}}+{{b}^{2}}=1$

Vậy ta đã tìm ra đáp án và hoàn thành xong bài toán

Câu 25: Đáp án B

Hướng dẫn giải:

Theo SGK, ta dễ dàng có được $d=\dfrac{\left| 2.1+3.\left( -3 \right)+4.1-5 \right|}{\sqrt{{{2}^{2}}+{{3}^{2}}+{{4}^{2}}}}=\dfrac{8}{\sqrt{29}}$

Câu 26: Đáp án A

Hướng dẫn giải:

Đường thẳng d qua $A\left( 4;1;2 \right)$ có một VTCP là $\overrightarrow{u}=\left( 2;1;1 \right)$

Mặt phẳng $\left( P \right)$ có một VTPT là $\overrightarrow{n}=\left( 1;-3;2m \right)$

Yêu cầu bài toán $ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
A \notin \left( P \right)\\
\overrightarrow u .\overrightarrow n  = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
4 - 3.1 + 2m.2 - 4 \ne 0\\
2 - 3 + 2m = 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
4m - 3 \ne 0\\
m = \frac{1}{2}
\end{array} \right. \Leftrightarrow m = \frac{1}{2}$

Câu 27: Đáp án C

Hướng dẫn giải:

Dễ dàng có được $\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt[m]{1+ax}-1}{x}-\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt[n]{1+bx}-1}{x}=\frac{a}{m}-\frac{b}{n}$

Câu 28: Đáp án D

Hướng dẫn giải:

Dễ dàng thấy được $\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt[m]{1+ax}\left( \sqrt[n]{1+bx}-1 \right)}{x}+\underset{x\to 0}{\mathop{\lim }}\,\frac{\sqrt[m]{1+ax}-1}{x}=\frac{b}{n}+\frac{a}{m}$

Câu 29: Đáp án B

Hướng dẫn giải:

Hàm số liên tục tại $x=1$ và gián đoạn tại $x=2$ thì $ \le \left\{ \begin{array}{l}
\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ - }} f\left( x \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} f\left( x \right) = f\left( 1 \right)\\
\mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ + }} f\left( x \right) \ne \mathop {\lim }\limits_{x \to {2^ - }} f\left( x \right)
\end{array} \right.$

$ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a - b = 3\\
4b - a \ne 6
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
a = b + 3\\
b \ne 3
\end{array} \right.$

Câu 30: Đáp án A

Hướng dẫn giải:

Với mọi điểm A, B tương ứng có ảnh là A’, B qua phép biến hình với quy tắc đặt O là trung điểm tương ứng (gọi là phép đối xứng tâm O) luôn xy ra sự kiện $A'B'=AB\Rightarrow $ Đây là phép dời hình

Câu 31: Đáp án D

Hướng dẫn giải: Ta có

$y'=\dfrac{-1}{{{\left( x-1 \right)}^{2}}},I\left( 1;1 \right).$ Gọi $M\left( {{x}_{0}};\dfrac{{{x}_{0}}}{{{x}_{0}}-1} \right)\in C,\left( {{x}_{0}}\ne 1 \right)$

Phương trình tiếp tuyến tại M có dạng $\Delta :y=-\dfrac{1}{{{\left( {{x}_{0}}-1 \right)}^{2}}}\left( x-{{x}_{0}} \right)+\dfrac{{{x}_{0}}}{{{x}_{0}}-1}$

$\Leftrightarrow x+{{\left( {{x}_{0}}-1 \right)}^{2}}y-x_{0}^{2}=0.d\left( I,\Delta  \right)=\dfrac{2\left| {{x}_{0}}-1 \right|}{\sqrt{1+{{\left( {{x}_{0}}-1 \right)}^{4}}}}=\dfrac{2}{\sqrt{\dfrac{1}{{{\left( {{x}_{0}}-1 \right)}^{2}}}+{{\left( {{x}_{0}}-1 \right)}^{2}}}}\le \dfrac{2}{\sqrt{2}}=\sqrt{2}$

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi $\frac{1}{{{{\left( {{x_0} - 1} \right)}^2}}} = {\left( {{x_0} - 1} \right)^2} \Leftrightarrow \left| {{x_0} - 1} \right| = 1 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{x_0} = 2 \Rightarrow {y_0} = 2\\
{x_0} = 1\left( l \right)
\end{array} \right.$

Tung độ này gần với giá trị $\frac{\pi }{2}$ nhất trong các phương án mà đề bài đã cho bên trên

Câu 32: Đáp án

Hướng dẫn giải:

Ta có: $y'=\dfrac{3}{{{\left( x+1 \right)}^{2}}}.$ Gọi $M\left( {{x}_{0}};\dfrac{2{{x}_{0}}-1}{{{x}_{0}}+1} \right)\in C,\left( {{x}_{0}}\ne -1 \right)$

Phương trình tiếp tuyến tại M có dạng $y=\dfrac{3}{{{\left( {{x}_{0}}+1 \right)}^{2}}}\left( x-{{x}_{0}} \right)+\dfrac{2{{x}_{0}}-1}{{{x}_{0}}+1}$

$\begin{array}{l}
 \Leftrightarrow 3x - {\left( {{x_0} + 1} \right)^2}y + 2x_0^2 - 2{x_0} - 1 = 0.\\
d\left( {I,\Delta } \right) = \frac{{6\left| {{x_0} + 1} \right|}}{{\sqrt {9 + {{\left( {{x_0} + 1} \right)}^4}} }} = \frac{6}{{\sqrt {\frac{9}{{{{\left( {{x_0} + 1} \right)}^2}}} + {{\left( {{x_0} + 1} \right)}^2}} }} \le \frac{6}{{\sqrt {2\sqrt 9 } }} = \sqrt 6 
\end{array}$

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi

$\frac{9}{{{{\left( {{x_0} + 1} \right)}^2}}} = {\left( {{x_0} + 1} \right)^2} \Leftrightarrow {\left( {{x_0} + 1} \right)^2} = 3 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{x_0} =  - 1 + \sqrt 3  \Rightarrow {y_0} = 2 - \sqrt 3 \left( l \right)\\
{x_0} =  - 1 - \sqrt 3  \Rightarrow {y_0} = 2 + \sqrt 3 
\end{array} \right.$

Tung độ này gần với giá trị e nhất trong các phương án mà đề bài đã cho bên trên

Câu 33: Đáp án C

Hướng dẫn giải:

Gọi $M\left( a;\dfrac{2a-3}{a-2} \right)\in \left( C \right)$ với $a\ne 2$

Ta có $d=\left| a-2 \right|+\left| \dfrac{2a-3}{a-2}-2 \right|=\left| a-2 \right|+\dfrac{1}{\left| a-2 \right|}\ge 2$

Kết luận giá trị nhỏ nhất ca d bng 2. Vị trí dấu "=" thì bạn đọc tự tìm nhé

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản