Bài tập tuần môn Toán lớp 7 - Tuần 15

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 7 TUẦN 15

Đại số 7 : § 5+6:  Hàm số - Mặt phẳng tọa độ

Hình học 7:   Luyện tập bài tam giác bằng nhau.

†††††††††

Bài 1:   Hàm số  $y=f\left( x \right)$ được cho bởi công thức $y=-\frac{2}{3}x$

  1. Tính $f\left( 3 \right);\,\,f\left( 0 \right);\,\,f\left( \frac{-15}{16} \right);\,\,f\left( 2,7 \right);\,\,f\left( -\sqrt{3} \right)$
  2. Tìm các giá trị của $x$ ứng với $f\left( x \right)=-2;\,\,f\left( x \right)=\frac{2}{3}$
  3. Điền các giá trị tương ứng vào bảng sau:

$x$

$-\sqrt{3}$

 

$\frac{-15}{16}$

$0$

$2,7$

 

$y$

 

$\frac{2}{3}$

 

 

 

$3$

Bài 2: Hàm số  $y=f\left( x \right)$ được cho bởi công thức $y=f\left( x \right)=\left| x-3 \right|-3$

  1. Tính $f\left( 5 \right);\,\,f\left( -2 \right);\,\,f\left( \sqrt{10} \right);\,\,f\left( \sqrt{3} \right)$
  2. Tìm $x$ biết $f\left( x \right)=-3;\,\,f\left( x \right)=9;\,\,f\left( x \right)=-5$

Bài 3: Hàm số y = f(x) được cho bởi công thức y = f(x) = 2x +1

  1. Hãy điền các giá trị tương ứng của hàm số y = f(x) vào bảng sau:

x

-2

-1

 

0

 

2

y = f(x)

 

 

0

 

3

 

  1. Vẽ hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu tất cả các điểm (x;y) ở bảng trên. Em có nhận xét gì về vị trí của 6 điểm đó.

Bài 4:  Cho $\Delta ABC$. Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là đường thẳng BC vẽ tia $Cx\bot AC$. Lấy điểm $D\in Cx$ sao cho CD = CA. Đường thẳng qua A vuông góc với BC và đường thẳng qua C vuông góc với BD cắt nhau tại P. Chứng minh AP = BC.

Bài 5:   Cho góc xOy khác góc bẹt có Ot là tia phân giác. Qua điểm H thuộc tia Ot, kẻ đường vuông góc với Ot, nó cắt Ox và Oy theo thứ tự A và B

a. Chứng minh OA = OB

b. Lấy điểm C nằm giữa O và H. Chứng minh CA = CB

c. AC cắt Oy ở D. Trên tia Ox lấy điểm E sao cho OE = OD. Chứng minh B, C, E thẳng hàng.  

Hết

 

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:   Ta có:$y=f\left( x \right)=-\frac{2}{3}x$

$\bullet \,f\left( 3 \right)=-\frac{2}{3}.3=-2$

$\bullet \,f\left( 0 \right)=-\frac{2}{3}.0=0$

$\bullet \,f\left( \frac{-15}{16} \right)=-\frac{2}{3}.\frac{-15}{16}=\frac{5}{8}$

$\bullet \,f\left( 2,7 \right)=-\frac{2}{3}.\frac{27}{10}=-\frac{9}{5}$

$\bullet \,f\left( -\sqrt{3} \right)=-\frac{2}{3}.\left( -\sqrt{3} \right)=\frac{2\sqrt{3}}{3}$

 

b)

$\bullet f\left( x \right)=-2\Rightarrow -\frac{2}{3}x=-2$

                         $x=-2:\frac{-2}{3}$

                          $x=3$

 

$\bullet \,f\left( x \right)=\frac{2}{3}\Rightarrow -\frac{2}{3}x=\frac{2}{3}$

                          $x=\frac{2}{3}:\frac{-2}{3}$

                           $x=-1$

c) Điền các giá trị tương ứng của hàm số $y=h\left( x \right)$vào bảng :

$x$

$-\sqrt{3}$

$-1$

$\frac{-15}{16}$

$0$

$2,7$

$-\frac{9}{2}$

$y$

$\frac{2\sqrt{3}}{3}$

$\frac{2}{3}$

$\frac{5}{8}$

$0$

$-\frac{9}{5}$

$3$

 

Bài 2: Hàm số  $y=f\left( x \right)$ được cho bởi công thức $y=f\left( x \right)=\left| x-3 \right|-3$

$\bullet \,f\left( 5 \right)=\left| 5-3 \right|-3=2-3=-1$

$\bullet \,f\left( \sqrt{10} \right)=\left| \sqrt{10}-3 \right|-3=\sqrt{10}-3-3=\sqrt{10}-6$

$\bullet \,f\left( -2 \right)=\left| -2-3 \right|-3=\left| -5 \right|-3=2$

$\bullet \,f\left( \sqrt{3} \right)=\left| \sqrt{3}-3 \right|-3=3-\sqrt{3}-3=-\sqrt{3}$

b)

  1. $\bullet \,f\left( x \right)=-3\Rightarrow \left| x-3 \right|-3=-3$

$\left| x-3 \right|=-3+3$

$\left| x-3 \right|=0$

$\Rightarrow x-3=0$

                            $x=3$

$\bullet \,f\left( x \right)=9\Rightarrow \left| x-3 \right|-3=9$

                        $\left| x-3 \right|=9+3$

                        $\left| x-3 \right|=12$

                      $\Rightarrow x-3=\pm 12$

$\bullet \,f\left( x \right)=-5\Rightarrow \left| x-3 \right|-3=-5$

     $\left| x-3 \right|=-5+3$

                        $\left| x-3 \right|=-2$ (vô lí)

$\Rightarrow $ Không tồn tại $x$ sao cho $f\left( x \right)=-5.$

$\circ \,\,x-3=12$

$x=12+3$

$x=15$

$\circ \,\,x-3=-12$

$x=-12+3$

$x=-9$

 

 

Bài 3: Hàm số y = f(x) = 2x +1

a)

x

-2

-1

$\frac{-1}{2}$

0

1

2

y = f(x)

-3

-1

0

1

3

5

 

b) Nhận xét : 6 điểm trên cùng nằm trên một đường thẳng.

 

 

Bài 4:

Bài 5:

 

a. Xét $\Delta {\rm{AHO}}$  và $\Delta {\rm{BHO}}$  có

$\left. \begin{array}{l}
\widehat {AHO} = \widehat {BHO} = {90^0}\\
{\rm{OH l\mu  cnh chung}}\\
\widehat {HOA} = \widehat {HOB}\left( {OH\la\tia\phan\giac} \right)
\end{array} \right\} \Rightarrow \Delta AHO = \Delta BHO\left( {G.C.G} \right)$

$ \Rightarrow {\rm{OA}} = {\rm{ OB }}$  ( 2 cạnh tương ứng)

b. Ta có $\Delta AHO = \Delta BHO\left( {CMT} \right)$

$ \Rightarrow {\rm{AH}} = {\rm{ BH }}$  ( 2 cạnh tương ứng)

Xét $\Delta {\rm{CHA}}$  và $\Delta {\rm{CHB}}$  có:

$\left. \begin{array}{l}
{\rm{AH }} = {\rm{ BH }}\left( {{\rm{cmt}}} \right)\\
\widehat {AHC} = \widehat {BHC} = {90^0}\\
{\rm{HC l\mu  cnh chung}}
\end{array} \right\} \Rightarrow \Delta {\rm{CHA }} = {\rm{ }}\Delta {\rm{CHB }}\left( {{\rm{c}}.{\rm{g}}.{\rm{c}}} \right)$
 

$ \Rightarrow {\rm{CA}} = {\rm{ CB }}$  ( 2 cạnh tương ứng)

c. Ta có ${\rm{OA}} = {\rm{ OB }}\left( {CMT} \right)$

Mà ${\rm{OE}} = {\rm{ OD }}\left( {{\rm{gt}}} \right){\rm{ }} \Rightarrow {\rm{EA }} = {\rm{ DB}}$

Xét $\Delta {\rm{OEC}}$  và $\Delta {\rm{ODC}}$  có:

OE = OD (gt)

$\widehat {EOC} = \widehat {DOC}$ ( OH là tia phân giác)

OC chung

$ \Rightarrow \Delta OEC = \Delta ODC\left( {C.G.C} \right)$

$ \Rightarrow {\rm{EC}} = {\rm{ DC }}$  ( 2 cạnh tương ứng)

Xét $\Delta {\rm{ECA}}$  và $\Delta {\rm{DCB}}$  có:

$\left. \begin{array}{l}
{\rm{EC}} = {\rm{ DC }}\left( {CMT} \right)\\
EA = DB\left( {CMT} \right)\\
CA = CB\left( {CMT} \right)
\end{array} \right\} \Rightarrow \Delta ECA = \Delta DCB\left( {C.C.C} \right)$  

$ \Rightarrow \widehat {ECA} = \widehat {DCB}$ ( 2 góc tương ứng)

Mặt khác $\widehat {ECA} + \widehat {ECD} = {180^0}$  (AC cắt Oy tại D)

$ \Rightarrow \widehat {DCB} + \widehat {ECD} = {180^0}$

$ \Rightarrow $ B, C, E thẳng hàng (đpcm)

 

https://www.facebook.com/hoa.toan.902266

 

 

 

- Hết -

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản