Loading [MathJax]/extensions/tex2jax.js

Phương trình mặt phẳng

1. Véc tơ pháp tuyến và cặp véc tơ chỉ phương của mặt phẳng

+) Véc tơ (overrightarrow n left( { ne overrightarrow 0 } right)) là một véc tơ pháp tuyến (VTPT) của mặt phẳng (left( P right)) nếu giá của nó vuông góc với (left( P right)).

+) Hai véc tơ không cùng phương (overrightarrow a ,overrightarrow b ) được gọi là cặp véc tơ chỉ phương (VTCP) của (left( P right)) nếu giá của chúng nằm trong (left( P right)) hoặc song song với (left( P right)).

+) Nếu (overrightarrow n ) là một VTPT của (left( P right)) thì (k.overrightarrow n left( {k ne 0} right)) cũng là VTPT của (left( P right)), do đó một mặt phẳng có vô số VTPT.

+) Nếu (overrightarrow a ,overrightarrow b ) là cặp VTCP của (left( P right)) thì (left[ {overrightarrow a ,overrightarrow b } right]) là một VTPT của (left( P right)).

2. Phương trình mặt phẳng

+) Mặt phẳng (left( P right)) đi qua (Mleft( {{x_0};{y_0};{z_0}} right)) và nhận (overrightarrow n  = left( {a;b;c} right)) làm VTPT thì (left( P right)) có phương trình:

+) Nếu ({a^2} + {b^2} + {c^2} > 0) ((a,b,c) không đồng thời bằng (0)) thì phương trình (ax + by + cz + d = 0) là phương trình của một mặt phẳng có VTPT là (overrightarrow n  = left( {a;b;c} right)).

3. Vị trí tương đối của hai mặt phẳng

Cho hai mặt phẳng (left( P right):ax + by + cz + d = 0;left( Q right):a’x + b’y + c’z + d’ = 0) có các VTPT lần lượt là (overrightarrow n  = left( {a;b;c} right),overrightarrow {n’}  = left( {a’;b’;c’} right)). Khi đó hai mặt phẳng:

– cắt nhau nếu (overrightarrow n  ne k.overrightarrow {n’} )

– song song nếu (overrightarrow n  = k.overrightarrow {n’} ) và (d ne k.d’)

– trùng nhau nếu  (overrightarrow n  = k.overrightarrow {n’} ) và (d = k.d’)

– vuông góc nếu $overrightarrow n .overrightarrow {n’}  = 0$.

Nếu (a’b’c’d’ ne 0) thì:

+) (dfrac{a}{{a’}} ne dfrac{b}{{b’}}) hoặc (dfrac{b}{{b’}} ne dfrac{c}{{c’}}) hoặc (dfrac{a}{{a’}} ne dfrac{c}{{c’}}) thì (left( P right),left( Q right)) cắt nhau.

+) (dfrac{a}{{a’}} = dfrac{b}{{b’}} = dfrac{c}{{c’}} ne dfrac{d}{{d’}}) thì (left( P right)//left( Q right))

+) (dfrac{a}{{a’}} = dfrac{b}{{b’}} = dfrac{c}{{c’}} = dfrac{d}{{d’}}) thì (left( P right) equiv left( Q right))

+) (a.a’ + b.b’ + c.c’ = 0) thì (left( P right) bot left( Q right)).

4. Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng

– Khoảng cách từ điểm (Mleft( {{x_0};{y_0};{z_0}} right)) đến (left( P right):ax + by + cz + d = 0) là:

– Đặc biệt, nếu điểm (Mleft( {{x_0};{y_0};{z_0}} right) in left( P right)) thì (dleft( {M;left( P right)} right) = 0)

5. Góc giữa hai mặt phẳng

Cho hai mặt phẳng (left( P right):ax + by + cz + d = 0;left( Q right):a’x + b’y + c’z + d’ = 0)

Góc giữa hai mặt phẳng (left( P right),left( Q right)) là góc có:

Góc giữa hai mặt phẳng là (alpha ) thì (0 le alpha  le {90^0} Rightarrow 0 le cos alpha  le 1).

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *