I. KIẾN THỨC CẦN NHỚ
Cách tìm giá trị của phép cộng và phép trừ trong phạm vi
II. CÁC DẠNG TOÁN
Dạng 1: Tính nhẩm
Cộng, trừ nhẩm các số trong phạm vi
Ví dụ: Tính nhẩm
a)
b)
Giải:
a) Nhẩm:
+) Tách
+) Lấy
Vậy
b) Nhẩm:
+)
+) Lấy
Vậy
Dạng 2: Đặt tính rồi tính
– Đặt tính sao cho các chữ số cùng một hàng thẳng cột với nhau.
– Cộng hoặc trừ các chữ số cùng một hàng theo thứ tự từ phải sang trái, chú ý với phép tính có nhớ.
Ví dụ: Đặt tính và tính:
Giải:
Dạng 3: Tìm số còn thiếu
– Muốn tìm số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
– Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng số trừ.
– Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
Ví dụ: Tìm
Giải:
Vậy giá trị của
Dạng 4: Toán đố
– Bước 1: Đọc và phân tích đề: Xác định các số liệu đã biết, yêu cầu của bài toán.
– Bước 2: Tìm lời giải cho bài toán: Khi bài toán yêu cầu tìm “tất cả” hoặc “cả hai” thì ta thường cộng các đại lượng; bài toán tìm “còn lại” hoặc so sánh thì ta thường dùng phép tính trừ.
– Bước 3: Trình bày lời giải
– Bước 4: Kiểm tra lại kết quả.
Ví dụ: Lớp 2A trồng được
Phương pháp giải:
Tóm tắt:
Muốn tìm số cây của lớp 2B trồng được thì ta lấy số cây trồng được của lớp 2A cộng với
Giải
Lớp 2B trồng được số cây là:
Đáp số: