Một số khái niệm phương trình đường thẳng

1. Vectơ pháp tuyến và véc tơ chỉ phương của đường thẳng

 Định nghĩa: Cho đường thẳng (Delta )

– Vectơ (overrightarrow n  ne overrightarrow 0 ) gọi là vectơ pháp tuyến (VTPT) của (Delta ) nếu giá của (overrightarrow n ) vuông góc với (Delta )

– Vectơ (overrightarrow u  ne overrightarrow 0 ) gọi là vectơ chỉ phương (VTCP) của đường thẳng (Delta ) nếu giá của nó song song hoặc trùng với (Delta )

2. Phương trình tổng quát, tham số của đường thẳng

a) Phương trình tổng quát

Cho đường thẳng (Delta ) đi qua ({M_0}({x_0};{y_0})) và có VTPT (overrightarrow n  = (a;b)). Khi đó:

Phương trình trên được gọi là phương trình tổng quát của đường thẳng (Delta )

Nhận xét‎‎‎‎ :  Nếu (Delta ) có phương trình tham số là (1) thì (A in Delta  Leftrightarrow A({x_0} + at;{y_0} + bt))

c) Phương trình chính tắc.

Cho đường thẳng (Delta ) đi qua ({M_0}({x_0};{y_0})) và (overrightarrow u  = (a;b)) (với (a ne 0,,,b ne 0)) là vectơ chỉ phương thì phương trình (dfrac{{x – {x_0}}}{a} = dfrac{{y – {y_0}}}{b}) được gọi là phương trình chính tắc của đường thẳng (Delta ).

3. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Cho hai đường thẳng ({d_1}:{a_1}x + {b_1}y + {c_1} = 0;) ({rm{ }}{d_2}:{a_2}x + {b_2}y + {c_2} = 0)

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *