1. Biểu thức có chứa hai chữ
Ví dụ: Hai anh em cùng câu cá. Anh câu được … con cá. Em câu được … con cá. Cả hai anh em câu được … con cá.
Số cá câu được có thể là:
$;a + b$ là biểu thức có chứa hai chữ.
– Nếu $a = 3$ và $b = 2$ thì $a + b = 3 + 2 = 5,,;{rm{ }}5$ là một giá trị của biểu thức $;a + b$.
– Nếu $a = 4$ và $b = 4$ thì $a + b = 4 + 0 = 4,;{rm{ 4}}$ là một giá trị của biểu thức $;a + b$.
– Nếu $a = 0$ và $b = 1$ thì $a + b = 0 + 1 = 1,,;{rm{ 1}}$ là một giá trị của biểu thức $;a + b$.
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức $;a + b$ .
2. Biểu thức có chứa ba chữ
Ví dụ: An, Bình và Cường cùng đi câu cá. An câu được … con cá. Bình câu được … con cá, Cường câu được … con cá. Cả ba người câu được … con cá.
Số cá câu được có thể là:
$;a + b + c$ là biểu thức có ba chữ.
– Nếu $a = 2;{rm{ }}b = 3$ và $c = 4$ thì $a + b + c = 2 + 3 + 4 = 5 + 4 = 9$ ;
$9$ là một giá trị của biểu thức $;a + b + c$.
– Nếu $a = 5;{rm{ }}b = 1$ và $c = 0$ thì $a + b + c = 5 + 1 + 0 = 6 + 0 = 6$ ;
$6$ là một giá trị của biểu thức $;a + b + c$.
– Nếu $a = 1;{rm{ }}b = 0$ và $c = 2$ thì $a + b + c = 1 + 0 + 2 = 1 + 2 = 3$ ;
$3$ là một giá trị của biểu thức $;a + b + c$.
Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức $;a + b + c$.