1. Ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng
Nhận xét: Trong bảng đơn vị đo khối lượng, hai đơn vị đo liền nhau hơn
– Đơn vị lớn gấp
– Đơn vị bé bằng
2. Cách viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Phương pháp chung:
– Xác định hai đơn vị đo khối lượng đã cho là gì và tìm được mối liên hệ giữa chúng.
– Viết số đo khối lượng đã cho thành phân số thập phân hoặc hỗn số có phần phân số là phân số thập phân.
– Viết phân số hoặc hỗn số vừa tìm được thành số thập phân gọn nhất.
Ví dụ 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
Phương pháp:
– Xác định hai đơn vị đo khối lượng đã cho
– Đổi số đo khối lượng đã cho thành hỗn số có phần phân số là phân số thập phân.
– Đổi hỗn số vừa tìm được thành số thập phân gọn nhất.
Cách giải:
Theo bảng đơn vị đo khối lượng ta có
Nên
Vậy
Ví dụ 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
Cách giải:
Theo bảng đơn vị đo khối lượng ta có
Nên
Vậy
Ví dụ 3: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
Phương pháp:
– Xác định hai đơn vị đo khối lượng đã cho
– Đổi
Cách giải:
Cách 1:
Vậy
Cách 2: Xác định các đơn vị nằm giữa tạ và ki-lô-gam: tạ, yến, kg.
Ta có bảng sau:
Đề bài yêu cầu đổi sang đơn vị là tạ nên ta đặt dấu phẩy sau số
Vậy
Lưu ý: Ta có thể áp dụng cách 2 đối với bài viết các số đo độ dài hoặc số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
Cách giải nhanh: Khi đổi đơn vị đo khối lượng, ta dời dấu phẩy lần lượt sang phải
Ví dụ:
Ví dụ 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
Phương pháp:
– Xác định hai đơn vị đo khối lượng đã cho
– Viết
– Tách hỗn số thành phần nguyên và phần phân số, hai thành phần đều có đơn vị là
– Chuyển phần phân số với đơn vị là
Cách giải:
$6,4kg = 6dfrac{4}{{10}}kg = 6dfrac{{40}}{{100}}kg = 6kg + dfrac{{40}}{{100}}kg = 6kg, + 40dag = 6kg,40dag$.
Vậy