Loading [MathJax]/extensions/tex2jax.js

Ôn tập chương I

I. MỆNH ĐỀ

1. Định nghĩa

Mệnh đề là một câu khẳng định  Đúng hoặc Sai.

Một mệnh đề không thể vừa đúng hoặc vừa sai

2. Mệnh đề phủ định

Cho mệnh đề P. Mệnh đề “Không phải P ” gọi là mệnh đề phủ định của P.

Ký hiệu là $overline P $. Nếu  P đúng thì $overline P $ sai, nếu P sai thì $overline P $ đúng            

3. Mệnh đề kéo theo và mệnh đề đảo

Cho hai mệnh đề PQ. Mệnh đề “nếu P thì Q”  gọi là mệnh đề kéo theo

Ký hiệu là PRightarrowQ. Mệnh đề PRightarrowQ  chỉ sai khi P đúng Q sai

Cho mệnh đề PRightarrowQ. Khi đó mệnh đề QRightarrowP gọi là mệnh đề đảo của QRightarrowP

4. Mệnh đề tương đương

Cho hai mệnh đề PQ. Mệnh đề “P nếu và chỉ nếu Q”  gọi là mệnh đề tương đương

Ký hiệu là PLeftrightarrowQ.

Mệnh đề PLeftrightarrowQ đúng khi cả PRightarrowQQRightarrowP cùng đúng

Chú ý: “Tương đương” còn được gọi bằng các thuật ngữ khác như “điều kiện cần và đủ”, “khi và chỉ khi”, “nếu và chỉ nếu”.

5. Mệnh đề chứa biến

Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập X nào đó mà với mỗi giá trị của biến thuộc $X$ ta được một mệnh đề.

Ví dụ: Pleft(nright:) “n chia hết cho 5” với n là số tự nhiên

Pleft(x;yright) :”2x+y=5” Với x,y là số thực 

6. Các kí hiệu forall, exists và mệnh đề phủ định của mệnh đề có chứa kí hiệu forall,exists

Kí hiệu $forall$ đọc là với mọi, $exists$ đọc là tồn tại

Phủ định của mệnh đề “$forall x in X,Pleftxright$ ”  là mệnh đề “$exists x in X,overline {Px} $”

Phủ định của mệnh đề “$exists x in X,Pleftxright$ ”  là mệnh đề “$forall x in X,overline {Px} $”

II. TẬP HỢP

1. Định nghĩa

Là một nhóm các phần tử có cùng tính chất hoặc có cùng một đặc điểm nào đó. Tập hợp thường được kí hiệu bằng chữ cái in hoa như: $A,B,C, ldots $

2. Các xác định tập hợp

Có $2$ cách để xác định tập hợp

a) Liệt kê: Viết tất cả các phần tử của tập hợp vào giữa dấu leftright, các phần tử cách nhau bởi dấu , đối với tập hợp gồm các phần tử là chữ, hoặc ; đối với tập hợp có các phần tử là số.

b) Nêu tính chất đặc trưng: Chỉ ra tính chất đặc trưng của các phần tử.

3. Tập hợp rỗng

Là tập hợp không chứa phần tử nào, kí hiệu là emptyset.

AneemptysetLeftrightarrowexistsx:xinA

Tập hợp $A$ là con của tập hợp $B$ hay còn gọi tập $B$ là tập cha của tập $A.$ Kí hiệu: AsubsetB.

AsubsetBLeftrightarrowleft(forallxinARightarrowxinBright)

Chú ý:

+) emptysetsubsetA,forallA     

+) ${rm{A}} subset {rm{A,}}forall {rm{A}}$      

+) $A subset B,B subset C Rightarrow A subset C$ bccu.

+) Số tập con của một tập hợp: Tập hợp $A$ gồm có $n$ phần tử thì số tập con chac(emptysetA) của tập hợp $A$ là Pleft(Aright = {2^n}).

+) Số phần tử của một tập hợp An(A) hoặc left|Aright|

4. Hai tập hợp bằng nhau

A=BLeftrightarrowforallx,left(xinALeftrightarrowxinBright Leftrightarrow left{ begin{array}{l}A subset B\B subset Aend{array} right.)

5. Các phép toán trên tập hợp

a. Phép giao: $A cap B = left{ {x|x in A} right.$ và $left. {x in B} right}$ hay (x in A cap B Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x in A\x in Bend{array} right.)

b. Phép hợp: $A cup B = left{ {x|x in A} right.$ hoặc $left. {x in B} right}$ hay xinAcupBLeftrightarrowleft[beginarraylxinA\xinBendarrayright.

c. Hiệu của hai tập hợp: AbackslashB=leftxleft|xinAright.right.)và(left.xnotinBright hay (x in Abackslash B Leftrightarrow left{ begin{array}{l}x in A\x notin Bend{array} right.)

d. Phần bù: Cho tập AsubsetX, khi đó phần bù của A trong XXbackslashA, kí hiệu là CXA.

Vậy CXA=XbackslashA=leftxleft|xinXright.right.)và(left.xnotinAright

6. Các tập hợp số

a. Các tập hợp số thường gặp

mathbbNsubsetmathbbNsubsetmathbbZsubsetmathbbQsubsetmathbbR

b. Các tập hợp con của mathbbR

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *