Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/config.js

Phiếu bài tập tuần Toán 9 – Tuần 18 – KTHK1

ĐỀ KIỂM TRA TOÁN 9 HỌC KÌ I – ĐỀ 02

 

Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau khôngsdngmáytính:

a) $2sqrt{27}-sqrt{dfrac{16}{3}}-sqrt{48}-sqrt{8dfrac{1}{3}}$

b) $dfrac{sqrt{10}-sqrt{2}}{sqrt{5}-1}+dfrac{sqrt{2}-2}{sqrt{2}-1}+2016$

c) $sqrt{9+4sqrt{5}}-sqrt{6-2sqrt{5}}$

Bài 2: Cho biểu thức

               Q=$leftdfracsqrtx1sqrtx+dfracsqrtx1+sqrtxright+dfrac{3-sqrt{x}}{x-1}$    với x  $ge $    0   x $ne $ 1

  1. Rút gọn Q
  2. Tìm x để Q = -1  

Bài 3: Cho hàm số y = 2x – 1 có đồ thị là (d1) và hàm số $y=-dfrac{1}{2}x+4$ có đồ thị là (d2)

a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.

            b) Tìm tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép tính.

c) Gọi B, C lần lượt là các giao điểm của $leftd1right$, $leftd2right$ với trục $Oy$. Tính diện tích tam giác ABC.

Bài 4: Cho $Delta IEN$ có IN = 10, IE = 26, EN = 24. Vẽ đường tròn I;IN.

  1. Chứng minh EN là tiếp tuyến của đường tròn I;IN.
  2. Vẽ tiếp tuyến EM của đường tròn I;IN, M khác N. Chứng minh $MN bot IE$.
  3. Tính diện tích $Delta EMN$.

 

HẾT

 

 

 

 

 

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:

$begin{array}{l}
{rm{a) }}2sqrt {27}  – sqrt {dfrac{{16}}{3}}  – sqrt {48}  – sqrt {8dfrac{1}{3}} \
 = 6sqrt 3  – dfrac{{4sqrt 3 }}{3} – 4sqrt 3  – dfrac{{5sqrt 3 }}{3}\
 = 2sqrt 3  – 3sqrt 3  =  – sqrt 3 
end{array}$

$b)text{ }dfrac{sqrt{10}-sqrt{2}}{sqrt{5}-1}+2016+dfrac{sqrt{2}-2}{sqrt{2}-1}$

$=dfrac{sqrt{2}sqrt51}{sqrt{5}-1}-dfrac{sqrt{2}sqrt21}{sqrt{2}-1}+2016$

$=sqrt{2}-sqrt{2}+2016$

 = 2016

c)  $sqrt{9+4sqrt{5}}-sqrt{6-2sqrt{5}}$

$=sqrt{5+2.2sqrt{5}+4}-sqrt{5-2sqrt{5}+1}$

$=sqrt{{{leftsqrt5+2right}^{2}}}-sqrt{{{leftsqrt51right}^{2}}}$

$=sqrt{5}+2-leftsqrt51right$

$begin{array}{l}
 = sqrt 5  + 2 – sqrt 5  + 1\
 = 3
end{array}$

 

Bài 2:

  1. $Q=leftdfracsqrtx1sqrtx+dfracsqrtx1+sqrtxright+dfrac{3-sqrt{x}}{x-1}$

 = $dfrac{3sqrt{x}-3}{1-x}=dfrac{-3}{1+sqrt{x}}$

 

$begin{array}{l}
b);Q =  – 1 Leftrightarrow dfrac{{ – 3}}{{1 + sqrt x }} =  – 1\
 Leftrightarrow 1 + sqrt x  = 3\
 Leftrightarrow sqrt x  = 2 Leftrightarrow x = 4
end{array}$

Bài 3:

Đường thẳng$leftd1right:y=-3x+3$đi qua hai điểm $Pleft0;3right$ và $Qleft1;0right$

Đường thẳng$leftd2right:y=3x-6$$y=-3x+3$đi qua hai điểm $Kleft0;6right$ và $Tleft2;0right$

Đồ thị:

                                                               $y=-3x+3$                    $y=3x-6$

b) Hoành độ giao điểm của $leftd1right$ và $leftd2right$ là nghiệm phương trình: $-3x+3=3x-6Leftrightarrow x=dfrac{3}{2}$

Với $x=dfrac{3}{2}$ ta có$y=-dfrac{3}{2}$ . Vậy $Aleftdfrac32;dfrac32right$ .

c) Ta có $B={{d}_{1}}cap OyRightarrow Bleft0;3right$; $C={{d}_{2}}cap OyRightarrow Cleft0;6right$

Gọi H là chân đường cao kẻ từ A đến trục Oy

$Rightarrow Hleft0;dfrac32rightRightarrow AH=dfrac{3}{2}$

Ta lại có: $BC=OB+OC=3+6=9$. Vậy ${{S}_{Delta ABC}}=dfrac{1}{2}AH.BC=dfrac{1}{2}.dfrac{3}{2}.9=dfrac{27}{4}$ đvdt.

Bài 4:

a) Tam giác IEN có $I{{N}^{2}}+N{{E}^{2}}={{10}^{2}}+{{24}^{2}}=676$

$Leftrightarrow I{{N}^{2}}+N{{E}^{2}}=I{{E}^{2}}$

Suy ra tam giác IEN vuông tại N

Suy ra $INbot NE$                                                            1

Mà IN là bán kính của đường tròn $leftI;INright$            2

Từ 12 suy ra EN là tiếp tuyến của đường tròn $leftI;INright$

b) Gọi H là giao điểm của $MN$ và $IE$.

Xét $Delta EHN$ và $Delta EHM$, ta có:

$EN=EM$ tínhchthaitiếptuyếnctnhau                  3

$widehat{NEH}=widehat{MEH}$ tínhchthaitiếptuyếnctnhau        4

$EH$ là cạnh chung                                                                         5

Từ 3, 4, 5 suy ra $Delta EHN=Delta EHM$

Suy ra $HN=HM$                                                                6

Ta lại có $MN$ là dây cung của đường tròn I;IN         7

Từ 6, 7 suy ra $MNbot HE$ $Rightarrow MNbot IE$

c) Xét tam giác IEN vuông tại N, ta có: $dfrac{1}{H{{N}^{2}}}=dfrac{1}{I{{N}^{2}}}+dfrac{1}{N{{E}^{2}}}$

$dfrac{1}{H{{N}^{2}}}=dfrac{1}{{{10}^{2}}}+dfrac{1}{{{24}^{2}}}Rightarrow HN=dfrac{120}{13}$

                     

Xét tam giác EHN vuông tại H, ta có: $H{{E}^{2}}=E{{N}^{2}}-H{{N}^{2}}$

$Leftrightarrow H{{E}^{2}}={{24}^{2}}-{{leftdfrac12013right}^{2}}Rightarrow HE=dfrac{288}{13}$

${{S}_{Delta EHN}}=dfrac{1}{2}.HN.HE=dfrac{1}{2}.dfrac{120}{13}.dfrac{288}{13}=dfrac{17280}{169}$ đvdt.

${{S}_{Delta EMN}}=2{{S}_{Delta EHN}}=2.dfrac{17280}{169}=dfrac{34560}{169}$ đvdt.

 

– Hết –

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *