PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 18
Đại số 8 : Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
Hình học 8: Ôn tập chứng minh hình học.
Bài 1: Thực hiệc các phép tính sau:
a) ${{
b) $frac{2}{x+3}-frac{3}{3-x}+frac{2-5x}{{{x}^{2}}-9}$
Bài 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a) $x
b) ${{x}^{2}}-4{{y}^{2}}-2x+4y$
Bài 3 : a) Tìm x biết: ${{left
b) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: $A={{x}^{2}}+2xy+2{{y}^{2}}-4y+3$
Bài 4: Rút gọn biểu thức:
$a)frac{frac{1}{a+b}}{frac{1}{{{a}^{2}}-{{b}^{2}}}}$ $b)frac{frac{a}{a-b}-frac{b}{a+b}}{frac{b}{a-b}+frac{a}{a+b}}$ $c)frac{c
Bài 5: Cho phân thức $M=left
a) Tìm điều kiện để giá trị của biểu thức xác định.
b) Tìm giá trị của x để biểu thức bằng 0.
c) Tìm x khi |M| = 1
Bài 6: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 6cm, AC = 8cm. AM là đường trung tuyến.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AM
b) Từ M vẽ MK vuông góc AB, MN vuông góc AC. Chứng minh: AKMN là hình chữ nhật
c) Chứng minh KMCN là hình bình hành
d) Vẽ AH vuông góc BC. Chứng minh KHMN là hình thang cân
– Hết –
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
a) ${{
b) $frac{2}{x+3}-frac{3}{3-x}+frac{2-5x}{{{x}^{2}}-9}=frac{2}{x+3}+frac{3}{x-3}+frac{2-5x}{{{x}^{2}}-9}$
$=frac{2
a) $x
b) ${{x}^{2}}-4{{y}^{2}}-2x+4y=left
Bài 3: a) ${{left
$Leftrightarrow {{x}^{2}}+6x+9-{{x}^{2}}+4=0$
$Leftrightarrow 6x=-13$
$Leftrightarrow x=frac{-13}{6}$
b) $A={{x}^{2}}+2xy+2{{y}^{2}}-4y+3=left
$={{left
A đạt giá trị nhỏ nhất là -1 khi x = -2 và y = 2
Bài 4:
$a)frac{frac{1}{a+b}}{frac{1}{{{a}^{2}}-{{b}^{2}}}}=frac{{{a}^{2}}-{{b}^{2}}}{a+b}=a-b$
$b)frac{frac{a}{a-b}-frac{b}{a+b}}{frac{b}{a-b}+frac{a}{a+b}}=frac{frac{{{a}^{2}}+ab-ab+{{b}^{2}}}{
$c)frac{c
$=frac{
$d)frac{frac{{{x}^{2}}-{{y}^{2}}}{x}}{frac{1}{x}-frac{1}{y}}=frac{frac{{{x}^{2}}-{{y}^{2}}}{x}}{frac{y-x}{xy}}=frac{
$e)x:frac{x-1}{2}-frac{
$=frac{2x}{x-1}-frac{
$=frac{2x
$=frac{2{{x}^{2}}+2x+2{{x}^{2}}+8x+2-4{{x}^{2}}}{
$=frac{10x+2}{
Bài 5:
a) Điều kiện để giá trị của biểu thức xác định $left{ begin{array}{l}
3x + {
{x^3} – 1 ne 0\
x – 1 ne 0\
{x^2} + x ne 0\
{x^3} + x ne 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
{x^2} + x + 1 ne 0\
x – 1 ne 0\
x
x
end{array} right.$
$ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x – 1 ne 0\
x ne 0\
x + 1 ne 0
end{array} right.$ (vì ${x^2} + x + 1$ > 0 và ${x^2} + 1$ > 0 $forall x$ ) $Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x ne – 1\
x ne 0\
x ne 1
end{array} right.$
b) Ta có với $xne -1;xne 0;xne 1$
$M=left
$M=left
$M=frac{{{
$M=frac{{{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+3x-1-1+2{{x}^{2}}-4x+{{x}^{2}}+x+1}{
$M=frac{{{x}^{3}}-1}{
$M=frac{{{x}^{3}}-1}{{{x}^{3}}-1}.frac{{{x}^{2}}+1}{x+1}$
$M=frac{{{x}^{2}}+1}{x+1}$
Do $
c) Với $xne -1;xne 0;xne 1$
|M| = 1 $Leftrightarrow $ M = 1 hoặc M = -1
Với M = 1 ta có: ${{x}^{2}}+1=x+1$
$Leftrightarrow x
Với M = -1 ta có: ${{x}^{2}}+1=-x-1$$Leftrightarrow $ ${{x}^{2}}+x+2=0Leftrightarrow {{x}^{2}}+2.frac{1}{2}x+frac{1}{4}+frac{7}{4}=0$
Vậy không có giá trị nào của x để |M| = 1
Bài 6:
a) Tính độ dài đoạn thẳng AM
Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác vuông ABC ta có:
$B{{C}^{2}}=A{{B}^{2}}+A{{C}^{2}}={{6}^{2}}+{{8}^{2}}=100$
$Rightarrow BC=10$
Mà $AM=frac{1}{2}BC$
Nên AM = 5
b) Từ M vẽ MK vuông góc AB, MN vuông góc AC. Chứng minh: AKMN là hình chữ nhật
Tứ giác AKMN có:
$widehat{AKM}=widehat{KAN}=widehat{ANM}={{90}^{0}}$
Nên tứ giác AKMN là hình chữ nhật
c) Chứng minh KMCN là hình bình hành
Tam giác ABC có:
M là trung điểm BC
Mà MK // AC
Nên K là trung điểm AB
Tương tự MN // AB
Nên N là trung điểm của AC
Từ
Suy ra: KN // BC hay KN // MC
và KN = MC
Từ
d) Vẽ AH vuông góc BC. Chứng minh KHMN là hình thang cân
Ta có: KN // BC
Suy ra KN // HM
Vậy KHMN là hình thang
Ta lại có:
HN = $frac{1}{2}$AC
AN = $frac{1}{2}$AC
Suy ra HN = AN
Mà AN = KM
Suy ra HN = KM
Từ
hình thang KHMN có hai đường chéo bằng nhau nên nó là hình thang cân.
– Hết –