PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 12
Đại số 8 : § 2+3: Tính chất cơ bản của phân thức. Rút gọn phân thức
Hình học 8: § 12: Hình vuông.
Bài 1: Dùng tính chất cơ bản của phân thức, hãy tìm các đa thức A, B, C, D, trong mỗi đẳng thức sau:
a) $frac{64{{x}^{3}}+1}{16{{x}^{2}}-1}=frac{A}{4x-1}$ b) $frac{5x-2}{B}=frac{10{{x}^{2}}-29x+10}{10{{x}^{2}}+27x-5}$
c) $frac{C}{3{{x}^{2}}-7x+4}=frac{3-2x}{3x-4}$ d) $frac{2x-y-1}{4x-2y}=frac{4{{x}^{2}}-2x-{{y}^{2}}-y}{D}$
Bài 2: Rút gọn các phân thức
|
|
|
|
|
|
Bài 3: Chứng minh các phân thức sau không phụ thuộc vào biến x:
a) $frac{-2{{y}^{2}}-5y+2xy+5x}{{{y}^{3}}+x-y-x{{y}^{2}}}$ b) $frac{{{x}^{2}}{{y}^{2}}+1+
Bài 4: Cho đoạn thẳng $AG$ và điểm $D$ nằm giữa hai điểm A và G. Trên cùng nửa mặt phẳng bờ $AG$ vẽ các hình vuông $ABCD,Dtext{EF}G$. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AG, EC. Gọi I, K lần lượt là tâm đối xứng của các hình vuông $ABCD,Dtext{EF}G$.
- Chứng minh: $AE=CG$ và $AEbot CG$tại H.
- Chứng minh $IMKN$ là hình vuông.
- Chứng minh B, H, F thẳng hàng.
- Gọi T là giao điểm của BF và EG. Chứng minh rằng độ dài TM không đổi khi D di động trên đoạn AG cố định.
– Hết –
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
a) Ta có: $frac{64{{x}^{3}}+1}{16{{x}^{2}}-1}=frac{{{
Vậy A = $
b) Ta có: $left
$=-50{{x}^{3}}+155{{x}^{2}}-79x+10=-5x
Vậy B = $-5x$
c) Ta có: $left
$ = – 6{x^3} + 23{x^2} – 29x + 12 =
Vậy C = $-2{{x}^{2}}+5x-3$
d) Ta có: $frac{2x-y-1}{2
$frac{2x-y-1}{2
$D=2
Bài 2:
a) $frac{35
b) $frac{4{{x}^{2}}{{y}^{2}}+1-4xy}{8{{x}^{3}}{{y}^{3}}-1-6xy
$=frac{{{
c) $frac{{{x}^{2}}-xy-xz+yz}{{{x}^{2}}+xy-xz-yz}=frac{x
d) $frac{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}-{{c}^{2}}+2ab}{{{a}^{2}}-{{b}^{2}}+{{c}^{2}}+2ac}=frac{{{
Bài 3:
a) $frac{-2{{y}^{2}}-5y+2xy+5x}{{{y}^{3}}+x-y-x{{y}^{2}}}=frac{2y
Vậy phân thức đã cho không phụ thuộc vào biến x.
b) $frac{{{x}^{2}}{{y}^{2}}+1+
$=frac{{{x}^{2}}
$=frac{
Vậy phân thức đã cho không phụ thuộc vào biến x.
Bài 4:
Ta có tứ giác $ABCD,D{rm{EF}}G$ là các hình vuông
$ Rightarrow left{ {begin{array}{*{20}{c}}
{AB = BC = CD = AD;widehat A = widehat B = widehat C = widehat D}\
{DE = {rm{EF}} = FG = DG;widehat D = widehat E = widehat F = widehat G}
end{array}} right.$
Xét $Delta ADE$ và $Delta CDG$ có:
$left. begin{array}{l}
AD = CDleft
widehat {ADE} = widehat {CDG} = 90^circ \
ED = DGleft
end{array} right} Rightarrow Delta ADE = Delta CDGleft
$ Rightarrow AE = CG$
Ta có: $widehat {HCE} = widehat {DCG}$
Mà $widehat {CGD} + widehat {DCG} = 90^circ $
$ Rightarrow widehat {HCE} + widehat {HEC} = 90^circ $
Xét $Delta HEC$ có: $widehat {HCE} + widehat {HEC} = 90^circ left
b)
Xét $Delta AEC$ có: $text{I}$ là trung điểm của $text{AC},text{ N }$ là trung điểm của $text{EC}$
$Rightarrow $ $text{IN }$ là đường trung bình của $Delta AEC$
$Rightarrow IN//AE;IN=frac{AE}{2}$
Xét $Delta AEG$ có: K là trung điểm của EG, M là trung điểm của AG
$Rightarrow $KM là đường trung bình của $Delta AEG$
$Rightarrow KM//AE;KM=frac{AE}{2}$
Xét tứ giác MINK có:
$left. begin{array}{l}
IN = KMleft
IN//KMleft
end{array} right} Rightarrow $ Tứ giác MINK là hình bình hành
Tương tự ta cũng chứng minh được IM là đường trung bình của $Delta ACG$
$Rightarrow IM//CG;IM=frac{CG}{2}$ mà $KM=frac{AE}{2}$ và $text{AE }~=text{ CG }left
$Rightarrow IM=KM$ mà tứ giác MINK là hình bình hành
Do đó tứ giác $MINK$ là hình thoi.
Ta có $IM//CGRightarrow widehat{IMA}=widehat{AGC}$
$KM//AEleft
Mà $widehat{DCG}=widehat{EAD}$
Nên $widehat{DCG}=widehat{KMG}$
Mà $widehat{AGC}+widehat{DCG}=90{}^circ $
$Rightarrow widehat{IMA}+widehat{KMG}=90{}^circ Rightarrow widehat{IMK}=90{}^circ $
Mà tứ giác $MINK$ là hình thoi (cmt)
Vậy tứ giác $MINK$ là hình vuông (đpcm)
C2. Sau khi chứng minh MINK là hình thoi ta có IM // CG, CG $bot $ AE suy ra IM $bot $ AE mà AE // IN suy ra IM $bot $ IN hay $widehat{NIM}={{90}^{0}}$
c)
Nối $IH,HK$
Ta có $AEbot CG=left{ H right}left
Xét $Delta EHG$ có: $widehat{EHG}=90{}^circ $ và K là trung điểm của EG
Do đó HK là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền EG
$Rightarrow HK=frac{EG}{2}left
$Rightarrow HK=frac{DF}{2}$
Xét $Delta DHF$ có: $HK=frac{DF}{2}left
Tương tự ta cũng chứng minh được: $IH=frac{AC}{2}$ mà $AC=BDRightarrow IH=frac{BD}{2}$
$Rightarrow Delta BHD$vuông tại H
Do đó: $widehat{BHD}+widehat{DHF}=90{}^circ +90{}^circ =180{}^circ $
Vậy B, H, F thẳng hàng.
d)
Ta có :
$begin{array}{l}
widehat {BAD} = widehat {FGD} = 90^circ \
Rightarrow AB bot AG;FG bot AG\
Rightarrow AB//FG
end{array}$
$Rightarrow $ Tứ giác ABFG là hình thang
Ta có: T là trung điểm của $text{BF}$
$Rightarrow TM$ là đường trung bình của hình thang ABFG
$Rightarrow TM=frac{AB+FG}{2}=frac{AD+DG}{2}=frac{AG}{2}$
Mà $text{AG}$ không đổi nên độ dài $text{TM}$ không đổi khi D di động trên đoạn AG cố định.