PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 11
Đại số 8 : § 1: Phân thức đại số.
Hai phân thức $frac{A}{B}$và $frac{C}{D}$bằng nhau, kí hiệu: $frac{A}{B}=frac{C}{D}$nếu $A.D=B.C$
Bài 1: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng minh các đẳng thức sau
a) $frac{ |
c) $frac{{{x}^{3}}+64}{ |
b) $frac{4-3x}{4+3x}=frac{9{{x}^{2}}-24x+16}{16-9{{x}^{2}}}$ |
d) $frac{2{{x}^{2}}-7x+6}{2x-3}=frac{{{x}^{2}}-7x+10}{x-5}$ |
Bài 2: Chứng minh các đẳng thức sau:
a) $frac{9{{x}^{2}}-30xy+25{{y}^{2}}}{25{{y}^{2}}-9{{x}^{2}}}=frac{5y-3x}{5y+3x}$ b) $frac{2{{x}^{2}}-11x+12}{3{{x}^{2}}-14x+8}=frac{2x-3}{3x-2}$
c) $frac{{{x}^{3}}+6{{x}^{2}}-x-30}{{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-25x-75}=frac{x-2}{x-5}$ d) $frac{{{x}^{2}}-2xy-3{{y}^{2}}}{{{x}^{2}}-4xy+3{{y}^{2}}}=frac{x+y}{x-y}$
Bài 3: Cho hình chữ nhật $ABCD$. Vẽ $BHbot ACtext{ t }!!{}^text{1}!!text{ i }H$. Gọi $M$là trung điểm của $AH$; $S$ là trung điểm của $CD$. Tính $widehat{BMS}$.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD có AB bằng đường chéo AC. Gọi O là trung điểm của BC và E là điểm đối xứng của A qua O. Đường thẳng vuông góc với AE tại E cắt AC tại F.
a) Chứng minh ABEC là hình thoi
b) Chứng minh tứ giác ADFE là hình chữ nhật
c) Vẽ CG ^AB tại G, CH ^ BE tại H. Chứng minh GH // AE.
d) Vẽ AI ^ CD tại I. Chứng minh rằng nếu AI = AO thì AC ^ BD và $widehat{ABO}={{60}^{circ }}$
HẾT
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
a) Ta có: $
$Rightarrow frac{
b) Ta có: $
$
$Rightarrow frac{4-3x}{4+3x}=frac{9{{x}^{2}}-24x+16}{16-9{{x}^{2}}}$
c) Ta có: $left
$
$Rightarrow frac{{{x}^{3}}+64}{
d) Ta có: $
$
$Rightarrow frac{2{{x}^{2}}-7x+6}{2x-3}=frac{{{x}^{2}}-7x+10}{x-5}$
Bài 2:
a) Ta có: $
$
$Rightarrow frac{9{{x}^{2}}-30xy+25{{y}^{2}}}{25{{y}^{2}}-9{{x}^{2}}}=frac{5y-3x}{5y+3x}$
b) Ta có: $
$
$Rightarrow frac{2{{x}^{2}}-11x+12}{3{{x}^{2}}-14x+8}=frac{2x-3}{3x-2}$
c) Ta có:
$
$
$Rightarrow frac{{{x}^{3}}+6{{x}^{2}}-x-30}{{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-25x-75}=frac{x-2}{x-5}$
d) Ta có: $
$
Bài 3:
Gọi N là trung điểm của BH suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABH
$Rightarrow MN//AB,text{ }MN=frac{1}{2}AB$
Mà AB = CD và $AB//CD$
$Rightarrow MNparallel CD,MN=frac{1}{2}CD$ suy ra MNCS là hình bình hành
$NC//MStext{ }left
Ta có
$begin{array}{l}
MNparallel AB,{rm{ }}AB bot BC\
Rightarrow MN bot BC{rm{ ta}}i{rm{ E
end{array}$
Tam giác BCM có BH và ME là đường cao và cắt nhau tại N
$Rightarrow CNbot BMtext{ }left
Từ $left
Bài 4:
a) Vì E đối xứng với A qua O nên O là trung điểm AE mà O cũng là trung điểm BC
nên tứ giác ABEC là hình bình hànhmà AB = AC
Vậy tứ giác ABEC là hình thoi.
b) Tứ giác ABCD là hình bình hành nên AB // CD và AB = CD
Tứ giác ABEC là hình thoi nên
AB // CE và AB = CE
$Rightarrow $ C, D, E thẳng hàng và CD = CE
$Rightarrow $ là trung điểm của DE
Xét tam giác AEF vuông tại E có: AC = CE
$widehat{CAE}=widehat{CEA}$, lại có $widehat{CFE}+widehat{CAE}=widehat{Ctext{EF}}text{+}widehat{text{CEA}}text{=9}{{text{0}}^{0}}$ Vậy $widehat{text{CEF}}text{ = }widehat{text{CFE}}$ hay tam giác CEF cân tại C suy ra CE = CF = AC
$Rightarrow $ C là trung điểm AF
Từ
Mà AE ^ EF nên AEFD là hình chữ nhật.
c)
Xét DBGC và DBHC có:
BC là cạnh chung
$widehat{BGC}=widehat{BHC}={{90}^{circ }}$
$widehat{GBC}=widehat{HBC}$
Vậy DBGC=DBHC
$Rightarrow $ BG = BH mà BA = BE
$Rightarrow $$frac{BG}{BA}=frac{BH}{BE}$
$Rightarrow $GH // AE
d) Xét DACI và DACO có:
AC chung
$widehat{AIC}=widehat{AOC}={{90}^{0}}$
AI = AO
Vậy DACI = DACO (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
$Rightarrow $$widehat{ACI}=widehat{ACO}$
$Rightarrow $AC là tia phân giác góc BCD
$Rightarrow $ Hình bình hành ABCD là hình thoi
$Rightarrow $ AC ^ BD
Mà AB = AC
$Rightarrow $DABC đều $Rightarrow $$widehat{ABO}={{60}^{circ }}$
– Hết –