Ngày soạn:………………
Ngày dạy:………………..
Tiết 49: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Sau khi học xong bài này, HS cần:
1.Kiến thức
– Vận dụng được tính chất của tứ giác nội tiếp để chứng minh, làm được các bài tập dạng cơ bản có liên quan.
– Chứng minh được một tứ giác nội tiếp đường tròn.
2.Kỹ năng
- Thành thạo kĩ năng vẽ hình và trình bày bài toán hình.
- Vẽ hình chính xác, cẩn thận, trình bày bài khoa học, rõ ràng.
3.Thái độ
– Nghiêm túc và hứng thú học tập.
4. Định hướng năng lực, phẩm chất
– Năng lực tính toán, – Năng lực giải quyết vấn đề,
– Năng lực hợp tác. – Năng lực ngôn ngữ.
– Năng lực giao tiếp. – Năng lực tự học.
Phẩm chất: Tự tin, tự chủ.
II. Chuẩn bị:
– Gv : Thước, compa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu, bút dạ.
– Hs: Thước, compa, thước đo góc
III. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định : (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp trong bài)
3.Bài mới :
Hoạt động của Gv |
Hoạt động của Hs |
Nội dung cần đạt |
Hoạt động 1 : Chữa bài tập về nhà (10 phút) – Mục tiêu: HS phát biểu lại tính chất tứ giác nội tiếp, vận dụng được kiến thức làm bài 56. – Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn. |
||
? Phát biểu tính chất tứ giác nội tiếp?
Gv gọi 1 Hs chữa bài 56 SGK
Gv yêu cầu lớp phó học tập báo cáo tình hình làm btvn (kiểm tra nhanh 1 số vở của 1 số Hs)
Gv gọi hs nhận xét bài trên bảng
Gv đánh giá ý thức học và làm bài về nhà của Hs và cho điểm |
Hs đứng tại chỗ phát biểu
1 hs lên bảng chữa bài
Lớp phó học tập báo cáo tình hình làm btvn
Cả lớp lấy vở bài tập về nhà ra xem lại bài đã làm và quan sát bài trên bảng
Hs nhận xét
Hs chú ý lắng nghe và rút kinh nghiệm |
Bài 56
Ta có ${{hat{B}}_{1}}={{hat{C}}_{1}}+{{40}^{o}}$ (t/c góc ngoài D BCE) ${{hat{D}}_{1}}={{hat{C}}_{2}}+{{20}^{o}}$ (t/c góc ngoài D CDF) $Rightarrow {{hat{B}}_{1}}+{{hat{D}}_{1}}={{hat{C}}_{1}}+{{hat{C}}_{2}}+{{60}^{o}}$ mà ${{hat{C}}_{1}}={{hat{C}}_{2}}$ (đđ) ${{hat{B}}_{1}}+{{widehat{D}}_{1}}={{180}^{0}}$ $Rightarrow 2{{hat{C}}_{1}}+{{60}^{o}}={{180}^{o}}Rightarrow {{hat{C}}_{1}}={{60}^{o}}$ mà ${{hat{B}}_{1}}={{hat{C}}_{1}}+{{40}^{o}}$ Þ ${{hat{B}}_{1}}={{100}^{o}}$ ${{hat{B}}_{1}}+{{widehat{D}}_{1}}={{180}^{0}}$$Rightarrow {{hat{D}}_{1}}={{80}^{o}}$ ${{hat{C}}_{1}}+{{hat{C}}_{3}}={{180}^{o}}Rightarrow {{hat{C}}_{3}}={{120}^{o}}$ ${{hat{C}}_{3}}+hat{A}={{180}^{o}}$$Rightarrow hat{A}={{60}^{o}}$ |
Hoạt động 2 : Luyện tập (33 phút) – Mục tiêu: HS vận dụng được kiến thức đã học làm bài tập chứng minh đoạn thẳng, góc bằng nhau, chứng minh 2 đoạn thẳng song song. – Phương pháp: Nêu vấn đề, phát vấn. |
||
Gv yêu cầu Hs đọc bài 59 SGK – Cho hs nghiên cứu đề bài. – Gọi hs lên bảng vẽ hình – Gv gọi Hs nhận xét.
– Gv HD Hs lập sơ đồ phân tích chứng minh AD = AP
– Gv nhận xét, bổ sung nếu cần. Gọi 1 Hs lên bảng làm bài Cả lớp làm vào vở
Gọi Hs nhận xét
Gv gợi ý hs chứng minh QR // ST Cho Hs HĐN đôi làm bài, cho 1 nhóm làm vào bảng phụ Yêu cầu Hs chấm chéo Gv đánh giá và cho điểm$Uparrow $
Gv chốt kiến thức
Gv yêu cầu Hs đọc bài 60 SGK
– Cho hs nghiên cứu đề bài. – Gọi hs lên bảng vẽ hình
– Gv gọi Hs nhận xét.
– Gv HD Hs lập sơ đồ phân tích chứng minh QR // ST Gọi 1 Hs lên bảng làm bài (Cả lớp làm vào vở)
Gv gọi hs khác nhận xét Gv đánh giá và chữa đúng$Uparrow $ Gv chốt kiến thức |
Hs đọc bài – Nghiên cứu hình đè bài và 1 Hs lên bảng vẽ hình Hs nhận xét – Theo dõi, lập sơ đồ phân tích. AD = AP $Uparrow $ $Delta $ADP cân tại A $Uparrow $ $widehat{D}={{widehat{P}}_{1}}$ $Uparrow $ $widehat{B}={{widehat{P}}_{1}}$ $Uparrow $ $widehat{B}=widehat{D}$ – hs lên bảng làm bài. – hs dưới lớp làm vào vở – Nhận xét. Hs HĐN theo yêu cầu.
Hs nhận xét chéo
Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm
– Theo dõi, lập sơ đồ phân tích. QR // ST $Uparrow $ ${{widehat{R}}_{1}}={{widehat{S}}_{1}}$ $Uparrow $ ${{widehat{E}}_{1}}={{widehat{K}}_{1}}$và ${{widehat{K}}_{1}}={{widehat{S}}_{1}}$ $Uparrow $ ${{widehat{R}}_{1}}={{widehat{E}}_{1}}$
– 1 hs lên bảng làm bài. – hs dưới lớp làm vào vở – Nhận xét. Hs chú ý lắng nghe và ghi bài |
Dạng 1: Chứng minh đoạn thẳng (góc) bằng nhau (19 phút) Bài 59
a) Ta có $widehat{B}=widehat{D}$( T/c hbh) $widehat{B}+{{widehat{P}}_{2}}$= 1800 ( vì ABCP là tứ giác nội tiếp) mà ${{widehat{P}}_{1}}+{{widehat{P}}_{2}}$= 1800 ( hai góc kề bù) $Rightarrow $ $widehat{B}=widehat{D}={{widehat{P}}_{1}}$ $Rightarrow $ $Delta $APD cân tại A $Rightarrow $ AD = AP
b) Vì AB // CP $Rightarrow $ tg ABCP là hình thang (1) mà ${{widehat{A}}_{1}}={{widehat{P}}_{1}}$ (2 góc SLT) $widehat{B}={{widehat{P}}_{1}}$( cmt) $Rightarrow $ $widehat{B}={{widehat{A}}_{1}}$ (2) Từ (1) và (2) $Rightarrow $ ABCP là hình thang cân.
Dạng 2: Chứng minh hai đoạn thẳng song song (14 phút) Bài 60
Ta có ${{widehat{R}}_{1}}+{{widehat{R}}_{2}}$= 1800 ( hai góc kề bù) mà ${{widehat{E}}_{1}}+{{widehat{R}}_{2}}$= 1800 (T/c tg nội tiếp) $Rightarrow $ ${{widehat{R}}_{1}}={{widehat{E}}_{1}}$ (1) Tương tự, ta có ${{widehat{E}}_{1}}={{widehat{K}}_{1}}$ (2) ${{widehat{K}}_{1}}={{widehat{S}}_{1}}$ (3) Từ (1), (2), (3) $Rightarrow $ ${{widehat{R}}_{1}}={{widehat{S}}_{1}}$ Mà chúng ở vị trí SLT $Rightarrow $ QR // ST. |
Hoạt động 3: Tìm tòi, mở rộng (2 phút) – Mục tiêu: – HS chủ động làm các bài tập về nhà để củng cố kiến thức đã học. – HS chuẩn bị bài mới giúp tiếp thu tri thức sẽ học trong buổi sau. – Kĩ thuật sử dụng: Kĩ thuật viết tích cực – Năng lực: Giải quyết vấn đề, ngôn ngữ. |
||
GV: Giao nội dung và hướng dẫn việc làm bài tập ở nhà. |
Học sinh ghi vào vở để thực hiện. |
Bài cũ
Bài mới
|