Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/config.js

Giải chi tiết đề thi giữa kì 2 môn Toán 9 Q. Tây Hồ Hà Nội năm 2013-2014

Bài 1 2đim: Giải các hệ phương trình sau:

a. $left{ begin{array}{l}
3x – 7y =  – 55\
5x + 4y = 18
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
15x – 35y =  – 275\
 – 15x – 12y =  – 54
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
 – 47y =  – 329\
5x + 4y = 18
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
y = 7\
x =  – 2
end{array} right.$

Vậy hệ phương trình có nghiệm $leftx;yright = left2;7right

b. $left{ begin{array}{l}
0,8x + y = 0,6\
0,3x – 0,9y = 1,5
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
2,4x + 3y = 1,8\
x – 3y = 5
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
3,4x = 6,8\
x – 3y = 5
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x = 2\
y =  – 1
end{array} right.$

            Vậy hệ phương trình có nghiệm $leftx;yright=left2;1right$ $leftx;yright=left2;1right$

Bài 2 2đim: Cho ba điểm $Aleft0;8right;Bleftdfrac52;2right;Cleft1;7right$ và đường thẳng $leftd1right$ có phương trình $3x+2y=-1.$

  1. Viết phương trình đường thẳng $leftd2right$ đi qua hai điểm A và B.

Gọi $y=text{ }ax+b$ là phương trình đường thẳng đi qua hai điểm $Aleft0;8right;Bleftdfrac52;2right$. Khi đó $a$ và $b$ là nghiệm của hệ phương trình: 

$left{ begin{array}{l}
a.0 + b =  – 8\
frac{5}{2}a + b = 2
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
b =  – 8\
5a – 16 = 4
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
b =  – 8\
a = 4
end{array} right.$

Vậy phương trình đường thẳng $leftd2right$ đi qua hai điểm $A$ và $B$ là $y=4x-8$

  1. Viết phương trình đường thẳng $leftd3right$ đi qua điểm C và song song với $leftd1right$

Gọi $y=text{ }ax+b$ là phương trình đường thẳng đi qua điểm $Cleft1;7right$và song song với đường thẳng $leftd1right$: $3x+2y=-1Leftrightarrow y=dfrac{-3}{2}x-dfrac{1}{2}.$Khi đó ta có:

$left{ begin{array}{l}
a.1 + b = 7\
a = frac{{ – 3}}{2}\
b ne frac{{ – 1}}{2}
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
frac{{ – 3}}{2} + b = 7\
a = frac{{ – 3}}{2}\
\
b ne frac{{ – 1}}{2}
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
a = frac{{ – 3}}{2}\
b = frac{{17}}{2}
end{array} right.$ 

Vậy phương trình đường thẳng $leftd3right$ đi qua điểm $Cleft1;7right$và song song với đường thẳng $leftd1right$là: $y=dfrac{-3}{2}x+dfrac{17}{2}.$

Bài 3 2đim: Giải bài toán bằng cách lập phương trình hoặc hệ phương trình.

            Gọi số áo tổ I và tổ II may được trong một ngày lần lượt là: $x,text{ }y$ đơnv:chiếc,ĐK:$x,y$nguyêndương,nhhơn1310.

            Tổ một may trong $3$  ngày, tổ hai may trong $5$  ngày thì cả hai tổ may được $1310$  chiếc áo nên ta có phương trình: $3x+5y=1310text{     }left1right$

            Trong một ngày tổ một may nhiều hơn tổ hai là$~10$ áo nên ta có: $x-y=10text{     }left2right$

Từ $left1right$ và $left2right$ ta có hệ phương trình: $left{ begin{array}{l}
3x + 5y = 1310\
x – y = 10
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
3x + 5y = 1310\
 – 3x + 3y =  – 30
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
8y = 1280\
x – y = 10
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
y = 160\
x = 170
end{array} right.$ TMĐK

Vậy số áo tổ I và tổ II may được trong một ngày lần lượt là: 170 chiếc, 160 chiếc.

 

Bài 4 3đim: Cho tam giác $ABCtext{ }leftAB<ACright$ có 3 góc nhọn nội tiếp trong đường tròn $leftO;Rright$ . Gọi $H$ là giao điểm của 3 đường cao $AD,text{ }BE,text{ }CF$ của tam giác $ABC$ .

  1. Chứng minh rằng các tứ giác $AEHF,text{ }AEDB$ nội tiếp được.
  2. Vẽ đường kính $AK$ của đường tròn $leftOright.$ Chứng minh $AB.AC=2R.AD.$
  3. Chứng minh $OC$ vuông góc với $DE.$
  1. Ta có: $widehat{AEH}+widehat{AFH}={{90}^{0}}+{{90}^{0}}={{180}^{0}}Rightarrow AEHF$ là tứ giác nội tiếp vìtnghaigócđibng$1800$

Lại có: $widehat{AEB}=widehat{ADB}={{90}^{0}}Rightarrow E,D$ thuộc đường tròn đường kính $AB$ .

$Rightarrow AEDB$ là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính$AB$ .

  1. Do $AK$ là đường kính $Rightarrow widehat{ACK}={{90}^{0}}$ gócnitiếpchnnađưngtròn

Lại có: $widehat{ABC}=widehat{AKC}$ haigócnitiếpcùngchncungAC

Hay $widehat{ABD}=widehat{AKC}$

Xét $Delta ADB,Delta ACK$ có: $widehat{ADB}=widehat{ACK}={{90}^{0}},$ $widehat{ABD}=widehat{AKC}$$Rightarrow Delta DABbacksim Delta CAK$ g.g

$Rightarrow dfrac{AB}{AK}=dfrac{AD}{AC}Rightarrow AB.AC=AK.AD$ hay $AB.AC=2R.AD$ đpcm

  1. Do $AEDB$ là tứ giác nội tiếp ýa nên $widehat{DEC}=widehat{ABC}$ cùngbùvi$widehatAED$

Mà $widehat{ABC}=widehat{AKC}$$Rightarrow widehat{DEC}=widehat{AKC}$

Lại có $widehat{AKC}+widehat{KAC}={{90}^{0}}$ $Rightarrow widehat{DEC}+widehat{KAC}={{90}^{0}}$ 1

Xét $Delta AOC$ có $OA=OCRightarrow Delta AOC$ cân tại O

$Rightarrow widehat{OAC}=widehat{ACO}$ hay $widehat{KAC}=widehat{ACO}$ 2

Từ 1, 2 $Rightarrow widehat{DEC}+widehat{ACO}={{90}^{0}}$ hay $widehat{JEC}+widehat{JCE}={{90}^{0}}Rightarrow widehat{CJE}={{90}^{0}}Rightarrow CObot DE$ tại $J.$

Bài 5 1đim: Tìm các số tự nhiên $x,text{ }y$ thỏa mãn phương trình $2x+5y=35$

            Giả sử $x,text{ }y$ là các số tự nhiên thỏa mãn phương trình $2x+5y=35$. Do $35$  và $5y$ đều chia hết cho $5$  nên $2xvdots 5Rightarrow xvdots 5$ vì$2$và$5$nguyêntcùngnhau.

            Đặt $x=5zleftzinNright$ . Thay vào phương trình ta được: $10z+5y=35Leftrightarrow 2z+y=7$

            Suy ra $left{ begin{array}{l}
y = 7 – 2z\
x = 5z
end{array} right.$ $leftzinN,2zle7right

Ta có bảng sau:

Vậy $leftx;yrightin left{ left0;7right;left5;5right;left10;3right;left15;1right right}$

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *