Đề 9: Đề thi thử THPTQG môn Toán năm 2018 trường THPT Kim Liên- Hà Nội lần 2, mã đề 001

Câu 1: Tìm tập xác định $S$ của bất phương trình ${{3}^{-3x}}>{{3}^{-x+2}}$.

A. $S=left( -1;0 right)$.            B. $S=left( -1;+infty  right)$.            C. $S=left( -infty ;1 right)$.              D. $S=left( -infty ;-1 right)$.

Câu 2: Cho $left( H right)$ là hình phẳng được tô đậm trong hình vẽ và được giới hạn bởi các đường có phương trình $y=frac{10}{3}x-{{x}^{2}}$, $y = left{ begin{array}{l}
 – x,,,,,,,{rm{khi}},x le 1\
x – 2,,{rm{khi}},,x > 1
end{array} right.$
. Diện tích của $left( H right)$ bằng?

A. $frac{11}{6}$.         B. $frac{13}{2}$.          C. $frac{11}{2}$.       D. $frac{14}{3}$.

Câu 3: Cho hàm số $y=fleft( x right)$ có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng $x=1$ và tiệm cận ngang là đường thẳng $y=2$.

B. Đồ thị hàm số không có đường tiệm cận.

C. Đồ thị hàm số chỉ có một đường tiệm cận.

D Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng $x=1$ và tiệm cận đứng là đường thẳng $y=2$.

Câu 4: Cho hình lập phương$ABCD.{A}’B{C}'{D}’$. Tính góc giữa mặt phẳng$left( ABCD right)$ và $left( AC{C}'{A}’ right)$.

A. $45{}^circ $.             B. $60{}^circ $.          C. $30{}^circ $.          D. $90{}^circ $.

Câu 5: Trong không gian $Oxyz$, cho điểm $Mleft( 1;2;3 right)$. Hình chiếu vuông góc của $M$ trên $left( Oxz right)$ là điểm nào sau đây.

A. $Kleft( 0;2;3 right)$.              B. $Hleft( 1;2;0 right)$.         C. $Fleft( {0;2;0} right)$          D. $Eleft( 1;0;3 right)$.

Câu 6: Cho hàm số $y=frac{{{x}^{2}}-2x}{x+1}$. Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm $Aleft( 1;frac{-1}{2} right)$.

A. $y=frac{1}{2}left( x+1 right)-frac{1}{2}$.                     B. $y=frac{1}{4}left( x+1 right)+frac{1}{2}$.     

C. $y=frac{1}{4}left( x-1 right)-frac{1}{2}$.                     D. $y=frac{1}{2}left( x-1 right)+frac{1}{2}$.

Câu 7: Trong không gian $Oxyz$, phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua điểm $Aleft( 1;2;0 right)$ và vuông góc với mặt phẳng $left( P right):2x+y-3z-5=0$.

A. $left{ begin{array}{l}
x = 3 + 2t\
y = 3 + t\
z =  – 3 – 3t
end{array} right.$
.       B. $left{ begin{array}{l}
x = 1 + 2t\
y = 2 + t\
z = 3t
end{array} right.$
.      C. $left{ begin{array}{l}
x = 3 + 2t\
y = 3 + t\
z = 3 – 3t
end{array} right.$
.       D. $left{ begin{array}{l}
x = 1 + 2t\
y = 2 – t\
z =  – 3t
end{array} right.$
.

Câu 8: Cho số phức $z=a+bi$ khác $0$ $left( a,,bin mathbb{R} right)$. Tìm phần ảo của số phức ${{z}^{-1}}$.

A. $frac{a}{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}$.              B. $frac{b}{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}$.         C. $frac{-bi}{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}$.                D. $frac{-b}{{{a}^{2}}+{{b}^{2}}}$.

Câu 9: Với $a$ là số thực dương bất kì và $ane 1$, mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. ${{log }_{{{a}^{5}}}}text{e}=frac{1}{5ln a}$.                           B. $ln {{a}^{5}}=frac{1}{5}ln a$.                            

C. $ln {{a}^{5}}=frac{5}{ln a}$.                          D. ${{log }_{{{a}^{5}}}}text{e}=5{{log }_{a}}text{e}$.

Câu 10: Tìm nguyên hàm của hàm số $fleft( x right)=3cos x+frac{1}{{{x}^{2}}}$ trên $left( 0;,+infty  right)$.

A. $-3sin x+frac{1}{x}+C$.    B. $3sin x-frac{1}{x}+C$.    C. $3cos x+frac{1}{x}+C$.     D. $3cos x+ln x+C$.

Câu 11: Đường cong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

A. $y=-4{{x}^{4}}+{{x}^{2}}+4$.                       B. $y={{x}^{4}}-2{{x}^{2}}+3$.    

C. $y={{x}^{4}}+3{{x}^{2}}+2$.                         D. $y={{x}^{3}}-2{{x}^{2}}+1$.

Câu 12: Họ nguyên hàm của hàm số $fleft( x right)=text{e}text{.}{{x}^{text{e}}}+4$ là

A. $101376$.                                B. ${{text{e}}^{2}}text{.}{{x}^{text{e}-1}}+C$.

C. $frac{{{x}^{text{e}+1}}}{text{e}+1}+4x+C$.                     D. $frac{text{e}text{.}{{x}^{text{e}+1}}}{text{e}+1}+4x+C$.

Câu 13: Trong không gian $Oxyz$, cho đường thẳng $d:left{ begin{array}{l}
x = t\
y = 1 – t\
z = 2 + t
end{array} right.$
. Đường thẳng $d$ đi qua điểm nào sau đây?

A. $Kleft( 1;-1;1 right)$.             B. $Hleft( 1;2;0 right)$.         C. $Eleft( 1;1;2 right)$.              D. $Fleft( 0;1;2 right)$.

Câu 14: Cho hình chóp tứ giác đều $S.ABCD$ có cạnh đáy bằng $a$. Góc giữa cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng $60{}^circ $. Tính khoảng cách từ đỉnh $S$ đến mặt phẳng $left( ABCD right)$.

A. $asqrt{2}$.                B. $frac{asqrt{6}}{2}$.                 C. $frac{asqrt{3}}{2}$.                   C. $a$.

Câu 15: Hình bên là đồ thị của hàm số $y=fleft( x right)$. Biết rằng tại các điểm $A$, $B$, $C$ đồ thị hàm số có tiếp tuyến được thể hiện trên hình vẽ bên dưới.

Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. ${f}’left( {{x}_{C}} right)<{f}’left( {{x}_{A}} right)<{f}’left( {{x}_{B}} right)$.                B. ${f}’left( {{x}_{B}} right)<{f}’left( {{x}_{A}} right)<{f}’left( {{x}_{C}} right)$.

C. ${f}’left( {{x}_{A}} right)<{f}’left( {{x}_{C}} right)<{f}’left( {{x}_{B}} right)$.                D. ${f}’left( {{x}_{A}} right)<{f}’left( {{x}_{B}} right)<{f}’left( {{x}_{C}} right)$.

Câu 16: Tính tích phân $I=intlimits_{0}^{3}{frac{text{d}x}{x+2}}$.

A. $I=frac{4581}{5000}$.            B. $I=log frac{5}{2}$.          C. $I=ln frac{5}{2}$.               D. $I=-frac{21}{100}$.

Câu 17: Tính $L=underset{xto 1}{mathop{lim }},frac{{{x}^{2}}+3x-4}{x-1}$.

A. $L=-5$.                      B. $L=0$.                     C. $L=-3$.                    D. $L=5$.

Câu 18: Trong không gian $Oxy$, cho điểm $Mleft( -1,;,1,;,2 right)$ và hai đường thẳng $d:frac{x-2}{3}=frac{y+3}{2}=frac{z-1}{1}$, ${d}’:frac{x+1}{1}=frac{y}{3}=frac{z}{-2}$. Phương trình nào dưới đây là phương trình đường thẳng đi qua điểm $M$, cắt $d$ và vuông góc với ${d}’$?

A. $left{ begin{array}{l}
x =  – 1 – 7t\
y = 1 + 7t\
z = 2 + 7t
end{array} right.$
.       
B. $left{ begin{array}{l}
x =  – 1 + 3t\
y = 1 – t\
z = 2
end{array} right.$
.     
C. $left{ begin{array}{l}
x = 1 + 3t\
y = 1 – t\
z = 2
end{array} right.$
.       
D. $left{ begin{array}{l}
x =  – 1 + 3t\
y = 1 + t\
z = 2
end{array} right.$
.

Câu 19: Cho hình chóp tứ giác đều $S.ABCD$ có tất cả các cạnh bằng $3$. Tính diện tích xung quanh của hình nón có đáy là đường tròn ngoại tiếp tứ giác $ABCD$ và chiều cao bằng chiều cao của hình chóp.

A. ${{S}_{xq}}=frac{9pi }{2}$.           B. ${{S}_{xq}}=frac{9sqrt{2}pi }{4}$.       C. ${{S}_{xq}}=9pi $.      D. ${{S}_{xq}}=frac{9sqrt{2}pi }{2}$.

Câu 20: Trong trận chung kết bóng đá phải phân định thắng thua bằng đá luân lưu $11$ mét. Huấn luyện viên của mỗi đội cần trình với trọng tài một danh sách sắp thứ tự $5$ cầu thủ trong $11$ cầu thủ để đá luân lưu $5$ quả $11$ mét. Hỏi huấn luyện viên của mỗi đội sẽ có bao nhiêu cách chọn?

A. $55440$.                    B. $120$.                      C. $462$.                      D. $39916800$.

Câu 21: Tìm số phức liên hợp của số phức $z=-i$.

A. $-1$.                           B. $1$.                          C. $-i$.                          D. $i$.

Câu 22: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số $y=x{{left( 3-2x right)}^{2}}$ trên $left[ frac{1}{4};1 right]$.

A. $2$.                            B. $frac{1}{2}$.         C. $0$.                          D. $1$.

Câu 23: Trong không gian $Oxyz$, phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua $Mleft( 1;-1;2 right)$ và vuông góc với đường thẳng $Delta :frac{x+1}{2}=frac{y-2}{-1}=frac{z}{3}$.

A. $2x+y+3z-9=0$.                                               B. $2x-y+3z+9=0$.

B. $2x-y+3z-6=0$.                                                D. $2x-y+3z-9=0$.

Câu 24: Cho hàm số $y=fleft( x right)$ có đạo hàm trên $mathbb{R}$ và bảng xét dấu của đạo hàm như sau:

Hỏi hàm số $y=fleft( x right)$ có bao nhiêu điểm cực trị?

A. $3$.                            B. $0$.                          C. $2$.                          D. $1$.

Câu 25: Đồ thị hàm số $y=frac{x+1}{sqrt{{{x}^{2}}-4}}$ có bao nhiêu đường tiệm cận (tiệm cận đứng và tiệm cận ngang)?

A. $4$.                            B. $2$.                          C. $3$.                          D. $1$.

Câu 26: Cho hàm số $y={{pi }^{x}}$ có đồ thị $left( C right)$. Gọi $D$ là hình phẳng giởi hạn bởi $left( C right)$, trục hoành và hai đường thẳng $x=2$, $x=3$. Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay $D$ quanh trục hoành được tính bởi công thức:

A. $V=pi intlimits_{3}^{2}{{{pi }^{2x}}text{d}x}$.      B. $V={{pi }^{3}}intlimits_{2}^{3}{{{pi }^{x}}text{d}x}$.       C. $V=pi intlimits_{2}^{3}{{{pi }^{2x}}text{d}x}$.       D. $V={{pi }^{2}}intlimits_{2}^{3}{{{pi }^{x}}text{d}x}$.

Câu 27: Thể tích $V$ của khối lăng trụ có chiều cao bằng $h$ và diện tích đáy bằng $B$ là

A. $V=frac{1}{2}Bh$.            B. $V=frac{1}{3}Bh$.             C. $V=frac{1}{6}Bh$.                D. $V=Bh$.

Câu 28: Cho $n$ là số tự nhiên thỏa mãn $C_{n}^{n-1}+C_{n}^{n-2}=78$. Tìm hệ số của ${{x}^{5}}$ trong khai triển ${{left( 2x-1 right)}^{n}}$.

A. $25344$.                    B. $101376$.                C. $-101376$.               D. $-25344$.

Câu 29: Một lớp có $35$ đoàn viên trong đó có $15$nam và $20$ nữ. Chọn ngẫu nhiên $3$ đoàn viên trong lớp để tham dự hội trại $26$ tháng $3$. Tính xác suất để trong $3$ đoàn viên được chọn có cả nam và nữ.

A. $frac{90}{119}$.          B. $frac{30}{119}$.           C. $frac{125}{7854}$.          D. $frac{6}{119}$.

 

Câu 30: Gọi $A$,$B$ lần lượt là các điểm biểu diễn của các số phức ${{z}_{1}}=1+2i$;${{z}_{2}}=5-i$. Tính độ dài đoạn thẳng $AB.$

A. $sqrt{5}+sqrt{26}$      . B. $5$.             C. $25$.              D. $sqrt{37}$.

Câu 31: Biết $intlimits_{0}^{1}{frac{pi {{x}^{3}}+{{2}^{x}}+text{e}{{x}^{3}}{{.2}^{x}}}{pi +text{e}{{.2}^{x}}}text{d}x}=frac{1}{m}+frac{1}{text{e}ln n}ln left( p+frac{text{e}}{text{e}+pi } right)$ với $m$, $n$, $p$ là các số nguyên dương. Tính tổng $S=m+n+p$.

A. $S=6$.                        B. $S=5$.                      C. $S=7$.                     D. $S=8$.

Câu 32: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số $m$ để hàm số $y=frac{{{x}^{2}}}{2}-mx+ln left( x-1 right)$ đồng biến trên khoảng $left( 1;+infty  right)$?

A. $3$.                            B. $4$.                          C. $2$.                          D. $1$.

Câu 33: Cho tứ diện $ABCD$có $DA=DB=DC=AC=AB=a$, $widehat{ABC}=45{}^circ $. Tính góc giữa hai đường thẳng $AB$ và $DC$.

A. $60{}^circ $.             B. $120{}^circ $.        C. $90{}^circ $.          D. $30{}^circ $.

Câu 34: Cho hàm số $y={{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-4$ có đồ thị $left( {{C}_{1}} right)$ và hàm số $y=-{{x}^{3}}+3{{x}^{2}}-4$ có đồ thị $left( {{C}_{2}} right).$ Khẳng định nào sau đây đúng?

A. $left( {{C}_{1}} right)$ và $left( {{C}_{2}} right)$đối xứng nhau qua gốc tọa độ.        B. $left( {{C}_{1}} right)$ và $left( {{C}_{2}} right)$trùng nhau.

C. $left( {{C}_{1}} right)$ và $left( {{C}_{2}} right)$đối xứng nhau qua $Oy.$                    D. $left( {{C}_{1}} right)$ và $left( {{C}_{2}} right)$đối xứng nhau qua $Ox$.

Câu 35: Cho hàm số $fleft( x right)$ xác định trên khoảng $left( 0; +infty  right)backslash left{ e right}$ thỏa mãn ${f}’left( x right)=frac{1}{xleft( ln x-1 right)}$, $fleft( frac{1}{{{text{e}}^{2}}} right)=ln 6$ và $fleft( {{text{e}}^{2}} right)=3$. Giá trị của biểu thức $fleft( frac{1}{text{e}} right)+fleft( {{text{e}}^{3}} right)$ bằng

A. $3ln 2+1.$                 B. $2ln 2.$                   C. $3left( ln 2+1 right).$       D. $ln 2+3.$

Câu 36: Cho phương trình ${{text{e}}^{mcos x-sin x}}-{{text{e}}^{2left( 1-sin x right)}}=2-sin x-mcos x$ với $m$ là tham số thực. Gọi $S$ là tập tất cả các giá trị của $m$ để phương trình có nghiệm. Khi đó $S$ có dạng $left( -infty ;a right]cup left[ b;+infty  right)$. Tính $T=10a+20b$.

A. $T=10sqrt{3}$.             B. $T=0$.                      C. $T=1$.                     D. $T=3sqrt{10}$.

Câu 37: Trong không gian với hệ tọa độ $Oxyz$, cho điểm $Mleft( 2;1;1 right)$. Viết phương trình mặt phẳng $left( P right)$ đi qua $M$ và cắt ba tia $Ox$, $Oy$, $Oz$ lần lượt tại các điểm $A$, $B$, $C$ khác gốc $O$ sao cho thể tích khối tứ diện $OABC$ nhỏ nhất.

A. $2x-y+2z-3=0$.                                                B. $4x-y-z-6=0$.

C. $2x+y+2z-6=0$.                                               D. $x+2y+2z-6=0$.

Câu 38: Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $Mleft( 2;,2;,1 right)$, $Nleft( frac{-8}{3};,frac{4}{3};,frac{8}{3} right)$. Viết phương trình mặt cầu có tâm là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác $OMN$ và tiếp xúc với mặt phẳng $left( Oxz right)$.

A. ${{x}^{2}}+{{left( y+1 right)}^{2}}+{{left( z+1 right)}^{2}}=1$.         B. ${{x}^{2}}+{{left( y-1 right)}^{2}}+{{left( z-1 right)}^{2}}=1$.

C. ${{left( x-1 right)}^{2}}+{{left( y-1 right)}^{2}}+{{z}^{2}}=1$.          D. ${{left( x-1 right)}^{2}}+{{y}^{2}}+{{left( z-1 right)}^{2}}=1$.

Câu 39: Cho dãy số $left( {{u}_{n}} right)$ là một cấp số cộng có ${{u}_{1}}=3$ và công sai $d=4$. Biết tổng $n$ số hạng đầu của dãy số $left( {{u}_{n}} right)$ là ${{S}_{n}}=253$. Tìm $n$.

A. $9$.                            B. $11$.                        C. $12$.                        D. $10$.

Câu 40: Cho hình trụ có diện tích xung quanh bằng $16pi {{a}^{2}}$ và độ dài đường sinh bằng $2a$. Tính bán kính $r$ của đường tròn đáy của hình trụ đã cho.

A. $r=4a$.                       B. $r=6a$.                     C. $r=4pi $.                 D. $r=8a$.

Câu 41: Tìm $m$ để đường thẳng $y=mx+1$ cắt đồ thị hàm số $y=frac{x+1}{x-1}$ tại hai điểm thuộc hai nhánh của đồ thị.

A. $min left( -frac{1}{4};+infty  right)backslash left{ 0 right}$.               B. $min left( 0;+infty  right)$.           C. $min left( -infty ;0 right)$.          D. $m=0$.

Câu 42: Biết rằng phương trình $2ln left( x+2 right)+ln 4=ln x+4ln 3$ có hai nghiệm phân biệt ${{x}_{1}}$, ${{x}_{2}}$ $left( {{x}_{1}}<{{x}_{2}} right)$. Tính $P=frac{{{x}_{1}}}{{{x}_{2}}}$.

A. $frac{1}{4}$.              B. $64$.                  C. $frac{1}{64}$.          D. $4$.

Câu 43: Tìm tất cả các giá trị của tham số $m$ để hàm số $y=-{{x}^{3}}+2{{x}^{2}}-mx+1$ đạt cực tiểu tại $x=1$.

A. $m=2$.                       B. $m=1$.                     C. $min varnothing $. D. $min left[ 1;+infty  right)$.

Câu 44: Một vật nặng treo bởi một chiếc lò xo, chuyển động lên xuống qua vị trí cân bằng (hình vẽ). Khoảng cách $h$ từ vật đến vị trí cân bằng ở thời điểm $t$ giây được tính theo công thức $h=left| d right|$ trong đó $d=5sin 6t-4cos 6t$ với $d$ được tính bằng centimet.

Ta quy ước rằng $d>0$ khi vật ở trên vị trí cân bằng, $d<0$ khi vật ở dưới vị trí cân bằng. Hỏi trong giây đầu tiên, có bao nhiêu thời điểm vật ở xa vị trí cân bằng nhất?

A. $0$.                            B. $4$.                          C. $1$.                          D. $2$.

Câu 45: Cho dãy số $left( {{u}_{n}} right)$ thỏa mãn ${{text{e}}^{{{u}_{18}}}}+5sqrt{{{text{e}}^{{{u}_{18}}}}-{{text{e}}^{4{{u}_{1}}}}}={{text{e}}^{4{{u}_{1}}}}$ và ${{u}_{n+1}}={{u}_{n}}+3$ với mọi $nge 1$. Giá trị lớn nhất của $n$ để ${{log }_{3}}{{u}_{n}}<ln 2018$ bằng

A. $1419$.                      B. $1418$.                    C. $1420$.                    D. $1417$.

Câu 46: Trong không gian $Oxyz$, cho hai điểm $Aleft( 1;2;4 right)$, $Bleft( 0;0;1 right)$ và mặt cầu $left( S right):{{left( x+1 right)}^{2}}+{{left( y-1 right)}^{2}}+{{z}^{2}}=4.$ Mặt phẳng $left( P right):ax+by+cz+3=0$ đi qua $A$, $B$ và cắt mặt cầu $left( S right)$ theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính $T=a+b+c$.

A. $T=-frac{3}{4}$.           B. $T=frac{33}{5}$.                C. $T=frac{27}{4}$.                D. $T=frac{31}{5}$.

Câu 47: Cho lăng trụ tam giác đều $ABC.{A}'{B}'{C}’$ có $AB=a$. $M$ là một điểm di động trên đoạn $AB$. Gọi $H$ là hình chiếu của ${A}’$ trên đường thẳng $CM$. Tính độ dài đoạn thẳng $BH$ khi tam giác $AHC$ có diện tích lớn nhất.

A. $frac{asqrt{3}}{3}$.                B. $frac{a}{2}$.          C. $frac{aleft( sqrt{3}-1 right)}{2}$.           D. $aleft( frac{sqrt{3}}{2}-1 right)$.

Câu 48: Xét các số phức$z=a+bi$ ($a,bin mathbb{R}$) thỏa mãn $left| z-3-2i right|=2$. Tính $a+b$ khi $left| z+1-2i right|+2left| z-2-5i right|$ đạt giá trị nhỏ nhất.

A. $4-sqrt{3}$.              B. $2+sqrt{3}$.           C. $3$.               D. $4+sqrt{3}$.

Câu 49: Cho tứ diện đều $ABCD$ có cạnh bằng $1$. Trên các cạnh $AB$ và $CD$ lần lượt lấy các điểm $M$ và $N$ sao cho $overrightarrow{MA}+overrightarrow{MB}=overrightarrow{0}$ và $overrightarrow{NC}=-2overrightarrow{ND}$. Mặt phẳng $left( P right)$ chứa $MN$ và song song với $AC$ chia khối tứ diện $ABCD$ thành hai khối đa diện, trong đó khối đa diện chứa đỉnh $A$ có thể tích là $V$. Tính $V$.

A. $V=frac{sqrt{2}}{18}$.                B. $V=frac{11sqrt{2}}{216}$.        C. $V=frac{7sqrt{2}}{216}$.           D. $V=frac{sqrt{2}}{108}$.

Câu 50: Gọi $A$ là tập hợp tất cả các số tự nhiên có $5$ chữ số. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập $A$. Tính xác suất để chọn được số chia hết cho $11$ và chữ số hàng đơn vị là số nguyên tố

A. $frac{2045}{13608}$.          B. $frac{409}{90000}$.         C. $frac{409}{3402}$.      D. $frac{409}{11250}$.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *