Phiếu bài tập tuần Toán 9 - Tuần 26

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 9 TUẦN 26

Đại số 9 :        § 3: Phương trình bậc hai một ẩn số

Hình học 9:   § 5:  Góc có đỉnh bên trong đường tròn, góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.

 

Bài 1:  Giải các phương trình sau

a) ${{\left( x – 3 \right)}^{2}}~=4$

b) ${{\left( 0,5 – x \right)}^{2}}3=0$

c) ${{\left( x – 2 \right)}^{2}}+5=0$

d) $4{{x}^{2}}-9=0$

e)$2{{x}^{2}}+5x+3=0$

f) ${{x}^{2}}+x2=0$

g) $3{{x}^{2}}-6x=0$

h) $3x{}^{2}=0$

i) $2{{x}^{2}}+3=0$

 

Bài 2:  

Cho tứ giác ABCD có bốn đỉnh thuộc đường tròn . Gọi M, N, P, Q  lần lượt là điểm chính giữa các cung AB, BC, CD, DA. Chứng minh rằng : $MP \bot NQ$.

Bài 3: 

Cho đường tròn (O), hai đường kính AB và CD vuông góc với nhau, điểm M thuộc cung nhỏ BC. Gọi E là giao điểm của MA và CD, F là giao điểm của MD và AB. Chứng minh rằng:

  1. $\widehat {DAE} = \widehat {AFD}$;
  2. Khi M di động trên cung nhỏ BC thì diện tích tứ giác AEFD không đổi.

 

Description: Kết quả hình ảnh cho hoạ tiết đẹp

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1.   

a) $\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x - 3 = 2\\
x - 3 =  - 2
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 5\\
x = 1
\end{array} \right.$
b) $\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
0,5 - x = \sqrt 3 \\
0,5 - x =  - \sqrt 3 
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0,5 - \sqrt 3 \\
x = 0,5 + \sqrt 3 
\end{array} \right.$

c) ${{\left( x2 \right)}^{2}}=-5$

PT vô nghiệm

d) $\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \dfrac{3}{2}\\
x = \dfrac{{ - 3}}{2}
\end{array} \right.$
e) $\Leftrightarrow \left( {2x + 3} \right)\left( {2x + 1} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \dfrac{{ - 3}}{2}\\
x =  - 1
\end{array} \right.$
f) $\Leftrightarrow \left( {x + 2} \right)(x - 1) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x =  - 2\\
x = 1
\end{array} \right.$

g) $3x\left( {x - 2} \right) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = 2
\end{array} \right.$

h) $3x{}^{2}=0\Leftrightarrow x=0$

i)$2{{x}^{2}}+3=0\Leftrightarrow 2{{x}^{2}}=-3$

PT vô nghiệm

 

Bài 2:

Gọi I là giao điểm của MP và NQ. Ta có.

$\widehat{MIQ}=\dfrac{1}{2}$(sđ $\overset\frown{MQ}$ + sđ$\overset\frown{NP}$)

          = $\dfrac{1}{2}$ . $\dfrac{1}{2}$ . (sđ $\overset\frown{AB}$ + sđ$\overset\frown{AD}$+ sđ$\overset\frown{BC}$+ sđ$\overset\frown{CD}$).

         = $\dfrac{1}{4}$  . 360o = 90o.

 Vậy $MP \bot NQ$. .

Bài 3:

  1. $\widehat {{E_1}} = \dfrac{{sd\mathop {AD}\limits^\frown   + sd\mathop {CM}\limits^\frown  }}{2} = \dfrac{{{{90}^0} + sd\mathop {CM}\limits^\frown  }}{2}$  ( góc có đỉnh ở bên trong đường tròn).

$\widehat {{ADF}} = \dfrac{{sd\mathop {AC}\limits^\frown   + sd\mathop {CM}\limits^\frown  }}{2} = \dfrac{{{{90}^0} + sd\mathop {CM}\limits^\frown  }}{2}$ ( góc nội tiếp)

Suy ra: $\widehat {{E_1}} = \widehat {ADF}$.

Mà $\widehat {{E_1}} = \widehat {ADF}$ ; $\widehat {AFD} = {180^0} - \widehat {{A_1}} - \widehat {ADF} = {135^0} - \widehat {ADF}$

Suy ra $\widehat {DAE} = \widehat {AFD}$

 

 

 

Nhận xét. Ngoài ra, cũng có thể chứng minh trực tiếp được như sau:

$\widehat {DAE} = \dfrac{{sd\mathop {DBM}\limits^\frown  }}{2} = \dfrac{{{{90}^0} + sd\mathop {BM}\limits^\frown  }}{2}$  ( góc nội tiếp) .

$\widehat {{AFD}} = \dfrac{{sd\mathop {AD}\limits^\frown   + sd\mathop {BM}\limits^\frown  }}{2} = \dfrac{{{{90}^0} + sd\mathop {BM}\limits^\frown  }}{2}$  ( góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)

  1. Ta có: $\widehat {{D_1}} = \widehat {{A_1}}( = {45^0})$ và $\widehat {{E_1}} = \widehat {ADF}$ ( câu a) nên $\Delta DAE$ ∽ $\Delta ADF$ (g.g) $ \Rightarrow \dfrac{{DE}}{{AD}} = \dfrac{{AD}}{{AF}}$ ⇒ AF.DE = AD2.

Mặt khác AEFD là tứ giác có hai đường chéo AF, DE vuông góc với nhau. Do đó SAEFD = $\dfrac{1}{2}$AF.DE = $\dfrac{1}{2}$ AD2, không đổi.

 

- Hết -

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản