Phiếu bài tập tuần Toán 9 - Tuần 22

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 9 TUẦN 22

Đại số 9                      Ôn tập chương III

Hình học 9:               §1:  Góc ở tâm, số đo cung.

Bài 1 Giải hệ phương trình:

$a)\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2x - y = 2}\\
{9x + 8y = 34}
\end{array}} \right.$                      $b)\left\{ \begin{array}{l}
4(x + y) - 3(x - y) = 5(y + 1)\\
\dfrac{x}{4} + \dfrac{y}{3} - \dfrac{5}{{12}} = 0
\end{array} \right.$                    $c)\left\{ \begin{array}{l}
\dfrac{2}{{x + 1}} + \dfrac{3}{y} = 1\\
\dfrac{2}{{x + 1}} + \dfrac{5}{y} = 3
\end{array} \right.$

Bài 2:   a) Cho hệ phương trình: $\left\{ \begin{array}{l}
mx - y = 1\\
\dfrac{x}{2} - \dfrac{y}{3} = 334
\end{array} \right.$
. Tìm giá trị của m để phương trình vô nghiệm.

b) Cho hệ phương trình:  $\left\{ \begin{array}{l}
mx - y = 2\\
 - x - my =  - 3
\end{array} \right.$

       1. Chứng minh hệ luôn có nghiệm với mọi giá trị của m;

       2. Xác định giá trị của m để hệ có nghiệm (x ; y) thỏa mãn điều kiện : 2x + y = 0.

 

Bài 3: Giải bài toán bằng cách lập hệ ph­ương trình :

Số học sinh giỏi và khá học kì I của trường THCS Liêm Phong  là 433 em, mỗi học sinh giỏi được thưởng 8 quyển vở, mỗi học sinh khá được thưởng 5 quyển vở. Tổng số vở phát thưởng là 3119 quyển. Tính số học sinh giỏi và học sinh tiên tiến của trường.

Bài 4:  Hai tiếp tuyến tại A và B của đường tròn (O) cắt nhau tại P. Biết $\widehat {APB} = {55^O}$ . Tính số đo cung lớn AB

Bài 5: Từ điểm A trên đường tròn (O; 1) đặt liên tiếp các cung có dây là AB = 1; $BC = \sqrt 3 ;CD = \sqrt 2 $ . Chứng minh:

  1. AC là đường kính của đường tròn (O).
  2. ∆DAC vuông cân.

- Hết –

 

 

 

 

 

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1

a) $\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2x - y = 2}\\
{9x + 8y = 34}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{16x - 8y = 16}\\
{9x + 8y = 34}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{25x = 50}\\
{2x - y = 2}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 2}\\
{2.2 - y = 2}
\end{array} \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 2}\\
{y = 2}
\end{array}} \right.} \right.} \right.} \right.} \right.$

b) $\left\{ \begin{array}{l}
x + 2y = 5\\
3x + 4y = 5
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
2x + 4y = 10\\
3x + 4y = 5
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x =  - 5\\
x + 2y = 5
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x =  - 5\\
y = 5
\end{array} \right.$

c) Đặt  $a = \dfrac{1}{{x + 1}},b = \dfrac{1}{y}$ .  Ta có : $\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{2a + 3b = 1}\\
{2a + 5b = 3}
\end{array}} \right.$ $... \Leftrightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{a =  - 1}\\
{b = 1}
\end{array}} \right.$ $ \Rightarrow \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x =  - 2}\\
{y = 1}
\end{array}} \right.$

 

Bài 2:

a)  $\left\{ \begin{array}{l}
mx - y = 1\\
\dfrac{x}{2} - \dfrac{y}{3} = 334
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y = mx - 1\\
y = \dfrac{3}{2}x - 1002
\end{array} \right.$ $\left\{ \begin{array}{l}
mx - y = 1\\
\dfrac{x}{2} - \dfrac{y}{3} = 334
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y = mx - 1\\
y = \dfrac{3}{2}x - 1002
\end{array} \right.$                                                                                             

Hệ phương trình vô nghiệm $\Leftrightarrow $ (*) vô nghiệm $\Leftrightarrow m-\dfrac{3}{2}=0\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}$

b)

$\begin{array}{l}
1.{\rm{ }}\left\{ \begin{array}{l}
mx - y = 2\\
x + my = 3
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y = mx - 2\\
x + my = 3
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y = mx - 2\\
x + m(mx - 2) = 3
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y = mx - 2\\
x + {m^2}x - 2m = 3
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y = mx - 2\\
x(1 + {m^2}) = 3 + 2m
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y = mx - 2\\
x = \dfrac{{3 + 2m}}{{1 + {m^2}}}
\end{array} \right.\\
 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y = \dfrac{{3m - 2}}{{1 + {m^2}}}\\
x = \dfrac{{3 - 2m}}{{1 + {m^2}}}
\end{array} \right.
\end{array}$

Vì m2 $\ge 0;\forall m$ và 1 > 0 ; nên 1 + m2  $\ge 1$$\ne 0$

Do đó HPT luôn có nghiêm với mọi m.

2. Thay  $x=\dfrac{3-2m}{1+{{m}^{2}}}$và  $y=\dfrac{3m-2}{1+{{m}^{2}}}$ vào x + 2y = 0; ta được :

$\dfrac{3-2m}{1+{{m}^{2}}}$+2$\left( \dfrac{3m-2}{1+{{m}^{2}}} \right)$= 0  $\Leftrightarrow 3-2m+6m-4=0$  $\Leftrightarrow 4m=1\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{4}$.  Kết luận:

 

Bài 3:

Gọi x, y (em) lần lượt là học sinh giỏi và học sinh tiên tiến.

 (ĐK: x, y nguyên dương và  x, y< 433)

Học sinh giỏi và HSTT có 433 em nên :   x + y = 433   (1)

Tổng số vở phát thưởng là 3119 quyển, nên ta có phương trình:

8x + 5y = 3119      (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phượng trình.$\left\{ \begin{array}{l}
x + y = 433\\
8x + 5y = 3119
\end{array} \right.$

Giải hệ pt ta được: $\left\{ \begin{array}{l}
x = 133\\
y = 211
\end{array} \right.$ thoả mãn điều kiện
.

Vậy: Học kì I,  trường THCS Liêm Phong  có : 133 học sinh giỏi và 211 học sinh tiên tiến.

Bài 6:

Ta có $\overset\frown{MA}=\overset\frown{MB}\Rightarrow $  MA = MB

$\overset\frown{NA}=\overset\frown{NB}\Rightarrow $  NA = NB . Mặt khác PA = PB; OA = OB, nên bốn điểm N, M, O, P thẳng hàng (vì cùng nằm trên đường trung trực của AB).

b) Tứ giác AMBO là hình thoi $ \Leftrightarrow OA = AM = MB = BO \Leftrightarrow $ $\Delta AOM$  đều

$ \Leftrightarrow \widehat {AOM} = {60^0} \Leftrightarrow \widehat {AOB} = {120^0} \Leftrightarrow $ sđ $\mathop {AMB}\limits^\frown  $  = ${120^0}$  .

Bài 4:  

Tứ giác APBO có $\widehat {OAP} = {90^O};\widehat {OBP} = {90^O}$  ( vì PA, PB là tiếp tuyến), $\widehat {APB} = {55^O}$ nên:

$\widehat {AOB} = {360^O} - {90^O} - {90^O} - {55^O} = {125^O}$  suy ra số đo cung nhỏ AB là 1300.

Vậy số đo cung lớn AB là: 3600 – 1250 = 2350.

Bài 5:  (hướng dẫn )

a)  AB = 1 nên OA = OB = AB nên ∆OAB là tam giác đều  $\widehat {AOB} = {60^O} \Rightarrow $   sđ $\mathop {AB}\limits^\frown  $ = ${60^0}$.     .

Từ O kẻ $OH\bot BC$ nên H là trung điểm của BC nên HB = HC= $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$

Cos $\widehat{OBC}$ = $\dfrac{\sqrt{3}}{2}$$\Rightarrow \widehat{OBC}={{30}^{0}}$. Tam giác OBC cân tại O. Từ đó  $\widehat {BOC} = {120^O}$

    sđ $\mathop {BC}\limits^\frown  $ = ${120^0}$.  

sđ $\mathop {AB}\limits^\frown  $ + $\mathop {BC}\limits^\frown  $ = ${180^0}$⇒ AC  là đường kính của đường tròn (O).

b) $CD = \sqrt 2 $ , OC = OD = 1 (sd Pytago đảo) $\Rightarrow \widehat{DOC}={{90}^{0}}$

  ⇒   $\mathop {CD}\limits^\frown  $ = ${90^0}$   $\mathop {AD}\limits^\frown  $ = ${90^0}$ ⇒ sđ $\mathop {CD}\limits^\frown  $  = $\mathop {AD}\limits^\frown  $ ⇒ CD = AD  mà AC là đường kính $\Delta ACD$  vuông cân tại D.

 

Hết

 

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản