Phiếu bài tập tuần Toán 8 - Tuần 17

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 17

†††††††††

Bài 1:   Tính và rút gọn

a) (x – 2)2  – x2                                                b) (4x – 5) (3x + 2)

Bài 2: Phân tích đa thức thành nhân tử

a) 3x (x + 4) – 5 (x + 4)                                  b) x2 – y2 + 2x + 1

Bài 3: Tìm x

a) (x – 3) (x2 + 3x + 9)  – x (x2 – 5) = 8

b) (x – 2)2 – 3x + 6 = 0

Bài 4: a) Rút gọn phân thức:  $A=\frac{2{{x}^{2}}+4x+2}{3{{x}^{2}}+3x}$

b) Thực hiện phép tính:  $B=\frac{x+2}{x-2}-\frac{x(x-4)-12}{{{x}^{2}}-4}$

Bài 5 : Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy M, N lần lượt là trung điểm của AB, AC.

a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân

b) Gọi I là trung điểm của BC.

Chứng minh M và N đối xứng với nhau qua đường thẳng AI.

c) Gọi E là điểm đối xứng của M qua N. Đường thẳng IN cắt AE tại D.

Chứng minh ID = $\frac{3}{2}$ IN.

 

Bài 6:

 

Một con đường cắt một đám đất hình chữ nhật với các dữ liệu được cho trên hình 153. Hãy tính diện tích con đường EBGF (EF // BG) và diện tích phần còn lại của đám đất

- Hết –

 

 

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:  

a) ${{\left( x\text{ }\text{ }2 \right)}^{2}}~\text{ }{{x}^{2}}$ $=\text{ }{{x}^{2}}\text{ }4x\text{ }+\text{ }4\text{ }\text{ }{{x}^{2}}$ $=~\text{ }4x\text{ }+\text{ }4$

b) $\left( 4x\text{ }\text{ }5 \right)\text{ }\left( 3x\text{ }+\text{ }2 \right)$ $=12{{x}^{2}}+\text{ }8x\text{ }\text{ }15x\text{ }\text{ }10$ $=\text{ }12{{x}^{2}}\text{ }7x\text{ }\text{ }10$

Bài 2:

a) $3x\text{ }\left( x\text{ }+\text{ }4 \right)\text{ }\text{ }5\text{ }\left( x\text{ }+\text{ }4 \right)$ $=\text{ }\left( x\text{ }+\text{ }4 \right).\text{ }\left( 3x\text{ }-\text{ }5 \right)$

b) ${{x}^{2}}\text{ }{{y}^{2}}+\text{ }2x\text{ }+\text{ }1$ $=\text{ }\left( {{x}^{2}}+\text{ }2x\text{ }+\text{ }1 \right)\text{ }\text{ }{{y}^{2}}$ $=\text{ }{{\left( x\text{ }+\text{ }1 \right)}^{2}}\text{ }{{y}^{2}}$ $=\text{ }\left( x\text{ }+\text{ }1\text{ }\text{ }y \right)\left( x\text{ }+\text{ }1\text{ }+\text{ }y \right)$

Bài 3:

a) $\left( x\text{ }\text{ }3 \right)\text{ }\left( {{x}^{2}}+\text{ }3x\text{ }+\text{ }9 \right)~\text{ }x\text{ }\left( {{x}^{2}}\text{ }5 \right)\text{ }=\text{ }8$

      ${{x}^{3}}\text{ }{{3}^{3}}\text{ }{{x}^{3}}+\text{ }5x\text{ }=\text{ }8$

          $27\text{ }+\text{ }5x\text{ }=\text{ }8$

                    $5x\text{ }=\text{ }35$

                      $x\text{ }=\text{ }7~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~$

b) ${{\left( x\text{ }\text{ }2 \right)}^{2}}\text{ }3x\text{ }+\text{ }6\text{ }=\text{ }0$

     ${{\left( x\text{ }\text{ }2 \right)}^{2}}~3\text{ }\left( x\text{ }\text{ }2 \right)\text{ }=\text{ }0$

      $\left( x\text{ }\text{ }2 \right)\text{ }\left( x\text{ }\text{ }5 \right)\text{ }=\text{ }0$

       x = 2 hay x = 5

Bài 4:

$

\begin{array}{l}
{\rm{     }}\frac{{2{x^2} + 4x + 2}}{{3{x^2} + 3x}}\\
 = \frac{{2({x^2} + 2x + 1)}}{{3x(x + 1)}}\\
 = \frac{{2{{(x + 1)}^2}}}{{3x(x + 1)}}\\
 = \frac{{2(x + 1)}}{{3x}}
\end{array}$

$\begin{array}{l}
{\rm{    }}\frac{{x + 2}}{{x - 2}} - \frac{{x(x - 4) - 12}}{{{x^2} - 4}}\\
 = \frac{{(x + 2)(x + 2)}}{{(x - 2)(x + 2)}} - \frac{{x(x - 4) - 12}}{{(x - 2)(x + 2)}}\\
 = \frac{{{x^2} + 4x + 4 - {x^2} + 4x + 12}}{{(x - 2)(x + 2)}}\\
 = \frac{{8x + 16}}{{(x - 2)(x + 2)}}\\
 = \frac{8}{{x - 2}}
\end{array}$

 

 

 

Bài 5:  Hướng dẫn giải:

a) Chứng minh tứ giác BMN C là hình thang cân

* Chứng minh MN là đường trung bình của tam giác ABC

*  MN // BC $\Rightarrow $BMNC là hình thang

* $\widehat{B}=\widehat{C}\Rightarrow $BMNC là hình thang cân

b) Chứng minh M và N đối xứng với nhau qua đường thẳng AI.

* Chứng minh MI = AM =AN = IN

            *AI là đường trung trực của đoạn thẳng MN

* M và N đối xứng với nhau qua đường thẳng AI.

c) Chứng minh ID = $\frac{3}{2}$ IN.

            * Chứng minh  ND // AM

            * Chứng minh D là trung điểm của AE $\Rightarrow $ND = $\frac{1}{2}$AM

            * ID = IN + ND $\Rightarrow $ ID = $\frac{3}{2}$IN

Bài 6:

Con đường hình bình hành EBGF có diện tích:
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2)
Đám đất hình chữ nhật ABCD có diện tích:
SABCD = 150.120 = 18000(m2)
Diện tích phần còn lại của đám đất:
S = SABCD – SEBGF = 18000 – 6000 = 12000(m2)
Đáp số: 6000 m2 và 12000 m2

- Hết -

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản