Phiếu bài tập tuần Toán 8 - Tuần 04

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 04

Đại số 8 :                   Luyện tập những hằng đẳng thức đáng nhớ

Hình học 8:   § 4.2: Đường trung bình của hình thang

††††††††††††

Bài 1:  Biến đổi các biểu thức sau thành tích các đa thức:

a) ${{x}^{3}}+8$                                                            d) $64{{x}^{3}}-\frac{1}{8}{{y}^{3}}$

b) $27-8{{y}^{3}}$                                                        e) $125{{x}^{6}}-27{{y}^{9}}$

c) ${{y}^{6}}+1$                                                            f) $-\frac{{{x}^{6}}}{125}-\frac{{{y}^{3}}}{64}$

Bài 2:   Điền hàng tử thích hợp vào chỗ có dấu * để có hằng đẳng thức:

a) ${{x}^{2}}+4x+*={{(*+*)}^{2}}$                                       b) $9{{x}^{2}}-*+4={{(*-*)}^{2}}$

c) ${{x}^{2}}+x+*={{(*+*)}^{2}}$                                         d) $*-2a+4={{(*-*)}^{2}}$

e) $4{{y}^{2}}-*=(*-3x)(*+*)$                                  f) $*-\frac{1}{4}=(3y-*)(*+*)$

g) $8{{x}^{3}}+*=(*+2a)(4{{x}^{2}}-*+*)$                         h)$*-27{{x}^{3}}=(4x-*)(9{{y}^{2}}+*+*)$  

Bài 3: Tìm $x$ biết:

  1. ${{x}^{2}}-2x+1=25$                                         b) ${{(5x+1)}^{2}}-(5x-3)(5x+3)=30$

c) $(x-1)({{x}^{2}}+x+1)-x(x+2)(x-2)=5$      d)${{(x-2)}^{3}}-(x-3)({{x}^{2}}+3x+9)+6{{(x+1)}^{2}}=15$

Bài 4: Cho $\Delta ABC$ và đường thẳng $d$ qua $A$ không cắt đoạn thẳng $BC$. Vẽ $BD\bot d,\,CE\bot d\,(D,E\in d)$. Gọi $I$ là trung điểm của $BC$. Chứng minh$ID=IE$.

Bài 5: Cho hình thang $ABCD$ có $AB$ song song với $CD$ $\left( AB<CD \right)$ và $M$ là trung điểm của $AD$ . Qua $M$ vẽ đường thẳng song song với 2 đáy của hình thang cắt cạnh $BC$ tại $N$và cắt 2 đường chéo $BD$ và $AC$ lần lượt tại $E,F$.  Chứng minh rằng $N,E,F$ lần lượt là trung điểm của $BC,BD,AC.$

 

 

- Hết –

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1         

$a)\text{ }{{x}^{3}}+8={{x}^{3}}+{{2}^{3}}=(x+2)({{x}^{2}}-2x+4)$

$b)\text{ }27-8{{y}^{3}}={{3}^{3}}-{{(2y)}^{3}}=(3-2y)(9+6y+4{{y}^{2}})$

$c)\text{ }{{y}^{6}}+1={{({{y}^{2}})}^{3}}+1=({{y}^{2}}+1)({{y}^{4}}-{{y}^{2}}+1)$

$d)\text{ }64{{x}^{3}}-\frac{1}{8}{{y}^{3}}={{(4x)}^{3}}-{{\left( \frac{1}{2}y \right)}^{3}}=(4x-\frac{1}{2}y)(16{{x}^{2}}+2xy+\frac{1}{4}{{y}^{2}})$

$\begin{array}{l}
e){\rm{ }}125{x^6} - 27{y^9} = {(5{x^2})^3} - {(3{y^3})^3}\\
{\rm{    }} = (5{x^2} - 3{y^3})\left[ {{{(5{x^2})}^2} + 5{x^2}.3{y^3} + {{(3{y^3})}^2}} \right]\\
{\rm{    }} = (5{x^2} - 3{y^3})(25{x^4} + 15{x^2}{y^3} + 9{y^6})
\end{array}$

$\begin{array}{l}
f){\rm{ }} - \frac{{{x^6}}}{{125}} - \frac{{{y^3}}}{{64}} =  - \left( {\frac{{{x^6}}}{{125}} + \frac{{{y^3}}}{{64}}} \right) =  - \left[ {{{\left( {\frac{{{x^2}}}{5}} \right)}^3} + {{\left( {\frac{y}{4}} \right)}^3}} \right] =  - \left( {\frac{{{x^2}}}{5} + \frac{y}{4}} \right)\left[ {{{\left( {\frac{{{x^2}}}{5}} \right)}^2} - \frac{{{x^2}}}{5}.\frac{y}{4} + {{\left( {\frac{y}{4}} \right)}^2}} \right]\\
{\rm{                       }} =  - \left( {\frac{{{x^2}}}{5} + \frac{y}{4}} \right)\left( {\frac{{{x^4}}}{{25}} - \frac{{{x^2}y}}{{20}} + \frac{{{y^2}}}{{16}}} \right)
\end{array}$

Bài 2:

  1. ${{x}^{2}}+4x+*={{(*+*)}^{2}}\Leftrightarrow {{x}^{2}}+2.x.2+{{2}^{2}}={{(x+2)}^{2}}$
  2. $9{{x}^{2}}-*+4={{(*-*)}^{2}}\Leftrightarrow {{(3x)}^{2}}-2.3x.2+{{2}^{2}}=9{{x}^{2}}-12x+{{2}^{2}}={{(3x-2)}^{2}}$
  3. ${{x}^{2}}+x+*={{(*+*)}^{2}}\Leftrightarrow {{x}^{2}}+2.x.\frac{1}{2}+{{\left( \frac{1}{2} \right)}^{2}}={{\left( x+\frac{1}{2} \right)}^{2}}$
  4. $*-2a+4={{(*-*)}^{2}}\Leftrightarrow {{\left( \frac{a}{2} \right)}^{2}}-2.\frac{a}{2}.2+{{2}^{2}}={{\left( \frac{a}{2}-2 \right)}^{2}}$
  5. $4{{y}^{2}}-*=(*-3x)(*+*)\Leftrightarrow {{(2y)}^{2}}-{{(3x)}^{2}}=(2y-3x)(2y+3x)$
  6. $*-\frac{1}{4}=(3y-*)(*+*)={{(3y)}^{2}}-{{\left( \frac{1}{2} \right)}^{2}}=\left( 3y+\frac{1}{2} \right)\left( 3y-\frac{1}{2} \right)$
  7. $8{{x}^{3}}+*=(*+2a)(4{{x}^{2}}-*+*)\Leftrightarrow {{(2x)}^{3}}+{{(2a)}^{3}}=(2x+2a)(4{{x}^{2}}-2x.2a+4{{a}^{2}})$
  8. $*-27{{x}^{3}}=(4x-*)(9{{y}^{2}}+*+*)\Leftrightarrow {{(4x)}^{3}}-{{(3y)}^{3}}=(4x-3y)(16{{x}^{2}}+12xy+9{{y}^{2}})$

Bài 3: 

$\begin{array}{l}
a){\rm{  }}{x^2} - 2x + 1 = 25\\
{\rm{     }}{(x - 1)^2} = {( \pm 5)^2}\\
{\rm{      }}x - 1 =  \pm 5\\
{\rm{      }}x - 1 = 5{\rm{ }}ho{\AE}c{\rm{ x  -  1  =   - 5}}\\
{\rm{      }}x = 6\;{\rm{ }}ho{\AE}c{\rm{ }}x =  - 4
\end{array}$

Kết luận: Vậy x = 6 hoặc x = -4 là giá trị cần tìm.

$\begin{array}{l}
b){\rm{ }}{(5x + 1)^2} - (5x - 3)(5x + 3) = 30\\
{\rm{     }}25{x^2} + 10x + 1 - 25{x^2} + 9 = 30\\
{\rm{     }}10x = 30 - 10\\
{\rm{      }}10x = 20\\
{\rm{       }}x = 2
\end{array}$  

Kết luận: Vậy x = 2 là giá trị cần tìm.

$\begin{array}{l}
c){\rm{ }}(x - 1)({x^2} + x + 1) - x(x + 2)(x - 2) = 5\Delta \\
{\rm{     }}{x^3} - 1 - x({x^2} - 4) = 5\\
{\rm{     }}{x^3} - 1 - {x^3} + 4x = 5\\
{\rm{     }}4x = 6\\
{\rm{     }}x = \frac{3}{2}
\end{array}$

Kết luận: vậy x = $\frac{3}{2}$  là giá trị cần tìm

$\begin{array}{l}
d){\rm{ }}{(x - 2)^3} - (x - 3)({x^2} + 3x + 9) + 6{(x + 1)^2} = 15\\
{\rm{      }}{x^3} - 6{x^2} + 12x - 8 - {x^3} + 27 + 6({x^2} + 2x + 1) = 15\\
{\rm{      }} - 6{x^2} + 12x + 19 + 6{x^2} + 12x + 6 = 15\\
{\rm{      }}24x = 15 - 25\\
{\rm{      }}24x =  - 10\\
{\rm{      }}x =  - \frac{5}{{12}}
\end{array}$

Kết luận: vậy x = $ - \frac{5}{{12}}$  là giá trị cần tìm


Bài 4:  Chứng minh ID = IE.

Ta có: BD // CE  ( vì cùng vuông góc với ) nên tứ giác BDEC là hình thang.

Gọi O là trung điểm của ED

Khi đó, OI là đường trung bình của hình thang BDEC

$\Rightarrow OI//BD//CE;OI=\frac{BD+CE}{2}$  

Vì $BD\bot d;CE\bot d$  nên $OI\bot d$ .

$\Delta IDE$ có IO  vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên $\Delta IDE$cân tạị I hay ID = IE.

Bài 5: 

a) Chứng minh rằng N, E, F  lần lượt là trung điểm của   BC, BD, AC

- Xét hình thang ABCD  có:

 là trung điểm AD (gt)

N$ \in $ BC   ,MN // AB, MN // CD (gt)

Suy ra  N  là trung điểm của BC  (định lý đường trung bình của hình thang)

- Xét $\Delta $ ABD có:

 là trung điểm AD (gt), E $ \in $BD

ME //  AB ( vì MN//AB , E$ \in $ MN)

Suy ra  E  là trung điểm của BD  ( định lý đường trung bình của tam giác)

-  Xét $\Delta $  ACD có:

 là trung điểm AD (gt), F  $ \in $ AC

MF //CD  ( vì MN//CD, F $ \in $  MN)

=> F   là trung điểm của AC  ( định lý đường trung bình của tam giác)

HẾT

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản