Loading [MathJax]/extensions/tex2jax.js

Phiếu bài tập tuần Toán 8 – Tuần 03

PHIẾU HỌC TẬP TOÁN 8 TUẦN 03

Đại số 8 :       §4,5:  Những hằng đẳng thức đáng nhớ t2

Hình học 8:   § 4.1: Đường trung bình của tam giác

†††††††††

Bài 1:  Viết các biểu thức sau dưới dạng một tích các đa thức:

a) $16{{x}^{2}}-9$                                  c) $81-{{y}^{4}}$                       e) ${{x+y+z}^{2}}-{{xyz}^{2}}$

b) $9{{a}^{2}}-25{{b}^{4}}$                              d) ${{2x+y}^{2}}-1$

 

Bài 2:   Dùng hằng đẳng thức để khai triển và thu gọn:

a) ${{left2x2+frac13right}^{3}}$                                                  c) ${{left3xy4+frac12x2y2right}^{3}}$

b)${{left2x2y3xyright}^{3}}$                                     d) ${{leftfrac13ab22a3bright}^{3}}$

e)  ${{leftx+1right}^{3}}-{{leftx1right}^{3}}-6leftx1rightleftx+1right$   f) $xleftx1right.leftx+1right-leftx+1right.x2x+1$

g) ${{leftx1right}^{3}}-leftx+2rightx22x+4+3leftx4rightleftx+4right$

h) $3{{x}^{2}}x+1x1+{{x21}^{3}}-x21x4+x2+1$

k) $x43x2+9x2+3+{{3x2}^{3}}-9{{x}^{2}}x23$

l) $left4x+6yright.4x26xy+9y2-54{{y}^{3}}$

Bài 3: Tứ giác ABCD có $AB//CD,AB<CD,AD=BC$.  Chứng minh ABCD là hình thang cân.

Bài 4: Cho $Delta ABC$có$AB<AC,$ AH là đường cao. Gọi M, N, K lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.

  1. Chứng minh MNKH là hình thang cân.
  2. Trên tia AH và AK lần lượt lấy điểm E và D sao cho H là trung điểm của AE và K là trung điểm của AD. Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân.

 

 

– Hết –

 

 

 

 

 

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1         

  1. $16{{x}^{2}}-9={{4x}^{2}}-{{3}^{2}}=4x+34x3$
  2. $9{{a}^{2}}-25{{b}^{4}}={{3a}^{2}}-{{5b2}^{2}}=3a5b23a+5b2$
  3. $81-{{y}^{4}}={{9}^{2}}-{{y2}^{2}}=9+y29y2$
  4. ${{2x+y}^{2}}-1={{2x+y}^{2}}-{{1}^{2}}=2x+y+12x+y1$
  5. ${{x+y+z}^{2}}-{{xyz}^{2}}=x+y+z+xyzx+y+zx+y+z=2x.2y+2z=4x.y+z$

Bài 2:

  1. left(2x2+frac13right)3=(2x2)3+3.(2x2)2.frac13+3.2x2.left(frac13right)2+left(frac13right)3=8x6+4x4+frac23x2+frac127  

beginarraylb)rmleft(2x2y3xyright)3 =(2x2y)33.(2x2y)2.3xy+3.2x2y.(3xy)2(3xy)3 =8x6y336x5y3+54x4y327x3y3endarray  

beginarraylc)rmleft(3xy4+frac12x2y2right)3=left(frac12x2y23xy4right)3 =(frac12x2y2)33.(frac12x2y2)2.3xy4+3.frac12x2y2.(3xy4)2(3xy4)3 =frac18x6y6frac94x5y8+frac272x4y1027x3y12endarray  

$begin{array}{l}
d){rm{ }}{leftfrac13ab22a3bright^3} =  – {leftfrac13ab2+2a3bright^3}\
 =  – left(frac13ab2)3+3.(frac13ab2)2.2a3b+3.frac13ab2.(2a3b)2+(2a3b)3right\
 =  – leftfrac127a3b6+frac23a5b5+4a7b4+8a9b3right\
 =  – frac{1}{{27}}{a^3}{b^6} – frac{2}{3}{a^5}{b^5} – 4{a^7}{b^4} – 8{a^9}{b^3}
end{array}$
 

$begin{array}{l}
e){rm{ }}{leftx+1right^3} – {leftx1right^3} – 6leftx1rightleftx+1right = {x^3} + 3{x^2} + 3x + 1 – x33x2+3x1 – 6leftx21right\
 = {x^3} + 3{x^2} + 3x + 1 – {x^3} + 3{x^2} – 3x + 1 – 6{x^2} + 6 = 6{x^2} + 2 – 6{x^2} + 6 = 8
end{array}$  

f)rmxleft(x1right).left(x+1right)left(x+1right).(x2x+1)=x(x21)(x3+1)=x3xx31=x1  

$begin{array}{l}
g){rm{ }}{leftx1right^3} – leftx+2rightx22x+4 + 3leftx4rightleftx+4right\
 = {x^3} – 3{x^2} + 3x – 1 – x3+8 + 3x216\
 = {x^3} – 3{x^2} + 3x – 1 – {x^3} – 8 + 3{x^2} – 48\
 = 3x – 57 = 3x19
end{array}$
 

beginarraylh)rm3x2(x+1)(x1)+(x21)3(x21)(x4+x2+1) =3x2(x21)+(x2)33(x2)2+3x21(x31) =3x43x2+x63x4+3x21x3+1=x6x3endarray  

beginarraylk)rm(x43x2+9)(x2+3)+(3x2)39x2(x23) =(x2)3+27+273.9.x2+3.3.(x2)2+(x2)39x4+27x2 =x6+27+2727x2+9x4+x69x4+27x2 =2x6+54endarray

beginarrayll)rmleft(4x+6yright).(4x26xy+9y2)54y3 =2.left(2x+3yright).(4x26xy+9y2)54y3 =2.left[(2x)3+(3y)3right – 54{y^3} = 16{x^3} + 54{y^3} – 54{y^3}\
 = 16{x^3}
end{array}]

 

Bài 3:  

Từ B kẻ $BE//AD$ $Ein BC$. Vì AB < CD nên điểm E nằm giữa C và D.

Tứ giác ABED là hình thang có

$AB//CD$githiết và $BE//AD$ cáchdng nên AD = BE

Mà AD = BC githiết $Rightarrow BE=BCRightarrow Delta BEC$ cân tại B DHNB$Rightarrow widehat{BEC}=widehat{C}$

Mà  $BE//AD$nên $widehat{D}=widehat{BEC}$đngv

$Rightarrow widehat{D}=widehat{C}$ mà tứ giác ABCD là hình thang

Vậy tứ giác ABCD là hình thang cân DHNB

 

 

 

 

Bài 4: a) Chứng minh MNKH là hình thang cân.

Do MA = MB gt, NA = NCgt, KB = KC gt

$Rightarrow $ MN, NK là các đường trung bình của $Delta ABC$

$Rightarrow mathop{text{ }!!{!!text{ }}_{NKtext{ }//text{ }AB}^{MNtext{ }//text{ }BC}$ tínhchtđưngTB

$Rightarrow mathop{text{ }!!{!!text{ }}_{widehat{ANM}=widehat{MNK}text{ }leftsltright}^{MNtext{ }//text{ }HK}$

Do $MN//BC$ hay $MI//BH$ mà MA = MB

$Rightarrow $ IA = IH viIlàgiaocaMNvàAH

Lại có $AHbot BCRightarrow AHbot MN$

Suy ra MN là đường trung trực của AH

$Rightarrow AM=MH$ $Rightarrow Delta MAH$ cân tại M

$Rightarrow $MN là phân giác của $widehat{AMH}$ tínhchttamgiáccân

$Rightarrow widehat{AMN}=widehat{NMH}$

Mà $widehat{ANM}=widehat{MNK}$cmt $Rightarrow $$widehat{NMH}=widehat{MNK}$

Xét tứ giác MNKH có: $MNtext{ }//text{ }HK$và$widehat{NMH}=widehat{MNK}$$Rightarrow $MNKH là hình thang cân.

b) Trên tia AH và AK lần lượt lấy điểm E và D sao cho H là trung điểm của AE và K là

trung điểm của AD. Chứng minh tứ giác BCDE là hình thang cân.

Do AH = HE gt, AK = KD gt $Rightarrow $HK là đường trung bình của $Delta AED$

$Rightarrow $$HK//ED$ hay $BC//ED$tínhchtđưngtrungbình

Lại có NA = NC gt, KA = KD gt $Rightarrow $NK là đường trung bình của $Delta ACD$

$Rightarrow NK//CDRightarrow widehat{ABH}=widehat{BCD}$1 soletrong

Dễ thấy $Delta ABE$ cân tại B vì BH vừa là đường cao vừa là trung tuyến

$Rightarrow BH$ là phân giác của $widehat{ABE}Rightarrow widehat{ABH}=widehat{HBE}$ 2

Từ 1, 2 $Rightarrow widehat{HBE}=widehat{BCD}$ hay $Rightarrow widehat{CBE}=widehat{BCD}$

Xét tứ giác BCDE có $BC//ED$và $widehat{CBE}=widehat{BCD}$$Rightarrow $ tứ giác BCDE là hình thang cân.

– Hết –

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *