Loading [MathJax]/extensions/tex2jax.js

Lời giải: Đề thi thử THPTQG Năm 2018 Môn Toán THPT Chuyên Thái Bình- Thái Bình lần 3- trang 2

Câu 30: Đáp án D.

Đặt $t = {x^2} + 1 Rightarrow dt = 2xdx,$ $left{ begin{array}{l}
x = 1 to t = 2\
x = 2 to t = 5
end{array} right.$ $ Rightarrow intlimits_1^2 {fleftxx+1rightxdx = frac{1}{2}intlimits_2^5 {flefttrightdt = frac{1}{2}intlimits_2^5 {fleftxrightdx = frac{I}{2} Rightarrow I = 4.} } } $ 

Câu 31: Đáp án B.

Đặt $left{ begin{array}{l}
u = x\
dv = cos xdx
end{array} right. Rightarrow left{ begin{array}{l}
du = dx\
v = {mathop{rm s}nolimits} {rm{inx}}
end{array} right. Rightarrow I = xsin x – int {sin {rm{x}}dx = x{mathop{rm sinx}nolimits}  + cos x + C.} $ 

Câu 32: Đáp án C.

Ta có $intlimits_a^b {left2x1rightdx = leftx2xrightleft| begin{array}{l}
^b\
_a
end{array} right. = leftb2a2right – leftbaright = 1 Leftrightarrow {b^2} – {a^2} = b – a + 1.} $ 

Câu 33: Đáp án D.

Tổng số trận các đội phải đá là $8.15.2=240$ trận.

Suy ra có $240-80=160$ trận không kết thúc với tỉ số hòa.

Suy ra tổng điểm các đội giành được là $160.3+80.2=640$ điểm.

Câu 34: Đáp án A.

$PTLeftrightarrow sin 2x=-1Leftrightarrow 2x=-frac{pi }{2}+k2pi Leftrightarrow x=-frac{pi }{4}+kpi leftkinmathbbZright.$

$xin leftfrac3pi2;10pirightRightarrow -frac{3pi }{2}le -frac{pi }{4}+kpi le 10pi Leftrightarrow -1,25le kle 10,25$

Suy ra PT có 12 nghiệm trên đoạn $leftfrac3pi2;10piright.$

Câu 35: Đáp án c.

Tâm bát diện đều SABCDS’ là tâm của hình vuông ABCD $Rightarrow R=frac{AC}{2}=frac{asqrt{2}}{2}$

Do đó $V=frac{4}{3}pi {{R}^{3}}=frac{sqrt{2}}{3}pi {{a}^{3}}.$

Câu 36: Đáp án A.

Gọi $Ileft1+2t;1+t;trightin d$ ta có: $overrightarrow{MI}left2t1;t2;tright$

Giải $overrightarrow{MI}.overrightarrow{{{u}_{d}}}=4t-2+t-2+t=0Leftrightarrow t=-frac{2}{3}Rightarrow overrightarrow{{{u}_{Delta }}}=overrightarrow{MI}=leftfrac13;frac43;frac23right$

Suy ra $d:frac{x-2}{4}=frac{y-1}{-4}=frac{z}{-2}.$

Câu 37: Đáp án B.

Ta có: $dleftO;left(Pright right)le OM$

Dấu bằng xảy ra $Leftrightarrow OMbot leftPrightRightarrow leftPright:1leftx1right+2lefty2right+3leftz3right=0$

Hay $leftPright:x+2y+3z-14=0$ $Rightarrow Aleft14;0;0right;Bleft0;7;0right;Cleft0;0;frac143right$ $Rightarrow {{V}_{O.ABC}}=frac{1}{6}OA.OB.OC=frac{686}{9}.$

Câu 38: Đáp án B.

$PT Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
sin x = 1\
2{cos ^2}x – left2m+1rightcos x + m = 0
end{array} right.$ 

Với $operatorname{s}text{inx}=1Rightarrow x=frac{pi }{2}+k2pi $ do đó $xin left0;2pirightRightarrow x=frac{pi }{2}.$

Với $2{{cos }^{2}}x-left2m+1rightcos x+m=0Leftrightarrow 2{{cos }^{2}}x-cos x=left2cosx1rightm$ $ Leftrightarrow left2cosx1rightleftmcosxright = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
cos x = frac{1}{2}\
m = cos x
end{array} right.$ 

PT: $cos x=frac{1}{2}$ có 2 nghiệm thuộc trên đoạn $left0;2piright$ do đó để PT đã cho có 4 nghiệm thực thuộc đoạn $left0;2piright$ thì

TH1: $m=cos x$ có 1 nghiệm thuộc đoạn $left0;2piright Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
m =  – 1 Rightarrow x =  – pi \
m = 1 Rightarrow x = 0;x = 2pi ,,leftloairight
end{array} right..$ 

TH2: $m=cos x$ có 2 nghiệm thuộc đoạn $left0;2piright$ trong đó có 1 nghiệm trùng $x=frac{pi }{2}Leftrightarrow m=0Rightarrow x=-frac{pi }{2}.$

Vậy $m=-1;m=0.$

Câu 39: Đáp án D.

Hàm số có tập xác định $Dleft2;2rightRightarrow $ đồ thị hàm số không có TCN.

Ta có $sqrt{16-{{x}^{4}}}=0Leftrightarrow x=pm 2,underset{xto 2}{mathop{lim }},y=infty Rightarrow $ đồ thị hàm số có TCĐ $x=2.$

Câu 40: Đáp án B.

Ta có $y’=-frac{operatorname{s}text{inx}}{cos x+2}-m=-frac{operatorname{s}text{inx}+mcos x+2m}{cos x+2}$.

Hàm số đồng biến trên $mathbb{R}Leftrightarrow y’ge 0,forall xin mathbb{R}Leftrightarrow -leftoperatornamestextinx+mcosx+2mrightge 0Leftrightarrow operatorname{s}text{inx}+mcos xle -2m$

$ Leftrightarrow  – frac{{2m}}{{sqrt {1 + {m^2}} }} ge 1 Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
 – 2m ge 0\
4{m^2} ge 1 + {m^2}
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
m le 0\
{m^2} ge frac{1}{3}
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
m le 0\
left[ begin{array}{l}
m ge frac{1}{{sqrt 3 }}\
m le  – frac{1}{{sqrt 3 }}
end{array} right.
end{array} right. Rightarrow m le  – frac{1}{{sqrt 3 }}$

$Leftrightarrow min left( -infty ;-frac{1}{sqrt{3}} right].$

Câu 41: Đáp án A.

Gọi K là trung điểm của BC và $I=SKcap text{EF}text{.}$

Từ gt$Rightarrow EF=frac{1}{2}BC=frac{a}{2},,EF//BCRightarrow $ I là trung điểm của SK và EF.

Ta có $Delta SAB=Delta SACRightarrow $ Hai trung tuyến tương ứng $AE=text{AF}.$

$Rightarrow $ Tam giác AEF cân tại $ARightarrow AIbot text{AF}$

Mặt khác $leftSBCrightbot leftAEFrightRightarrow AIbot leftSBCrightRightarrow AIbot SK.$

Suy ra $Delta SAK$ cân tại $ARightarrow SA=AK=frac{asqrt{3}}{2}.$

Vậy thể tích khối chóp S.ABC là $V=frac{1}{3}.sqrt{{{leftfracasqrt32right}^{2}}-{{leftfracasqrt33right}^{2}}}.frac{{{a}^{2}}sqrt{3}}{4}=frac{{{a}^{3}}sqrt{5}}{24}.$

Câu 42: Đáp án C.

Ta có $2I=intlimits_{0}^{1}{2fleftxrightdx=intlimits_{0}^{1}{leftsqrt1x23fleft(1xright)right}}dx=intlimits_{0}^{1}{sqrt{1-{{x}^{2}}}}dx-3intlimits_{0}^{1}{fleft1xrightdx.}$

Mà $intlimits_{0}^{1}{sqrt{1-{{x}^{2}}}dx=frac{pi }{4}}$ casio và $intlimits_{0}^{1}{fleftxrightdx=intlimits_{0}^{1}{fleft1xrightdxRightarrow 2I=frac{pi }{4}-3ILeftrightarrow I=frac{pi }{20}.}}$

Câu 43: Đáp án D.

Gọi r,l lần lượt là bán kính đáy, độ dài đường sinh của hình nón $Rightarrow $ chiều cao $h=sqrt{{{l}^{2}}-{{r}^{2}}}.$

Từ giả thiết, ta có $frac{1}{{{r}^{2}}}+frac{1}{{{h}^{2}}}=frac{1}{3}$ và $h=rsqrt{3}$ suy ra $r=2Rightarrow h=2sqrt{3}Rightarrow l=sqrt{{{2}^{2}}+{{left2sqrt3right}^{2}}}=4.$

Vậy diện tích toàn phàn của hình nón là ${{S}_{tp}}=pi rl+pi {{r}^{2}}=pi .2.4+pi {{2}^{2}}=12pi .$

Câu 44: Đáp án C.

Chọn 1 đỉnh bất kỳ có 100 cách

Tam giác tù nên 3 đỉnh nằm trên nửa dường tròn. Để tạo tam giác tù thì 2 đỉnh kia phải chọn trong 49 đỉnh còn lại của nửa đường tròn. Vậy có: $100.C_{49}^{2}=117600$ tam giác.

Câu 45: Đáp án A.

Do $AD//BCRightarrow dleftAD;SKright=dleftAD;left(SBCright right)$

Do các cạnh bên của hình chóp bằng nhau nên $SObot leftABCDright$

Khi đó $d=dleftA;left(SBCright right)=2dleftO;left(SBCright right)$

Dựng $OEbot BC;text{OF}bot text{SE}Rightarrow text{d=2OF}$

Trong đó $OE=a;SO=sqrt{S{{A}^{2}}-O{{A}^{2}}}=frac{asqrt{11}}{2}$

Suy ra $d=2frac{SO.OE}{sqrt{S{{O}^{2}}+O{{E}^{2}}}}=frac{2asqrt{165}}{15}.$

Câu 46: Đáp án D.

Giả sử phương trình đã cho có 3 nghiệm ${x_1},{x_2},{x_3} Rightarrow left{ begin{array}{l}
{x_1} + {x_2} + {x_3} = {x_1}{x_2}{x_3} = frac{1}{a} > 0\
{x_1}{x_2} + {x_1}{x_3} + {x_2}{x_3} = frac{b}{a}
end{array} right..$ 

Khi đó $P=frac{5{{a}^{2}}-ab+2}{{{a}^{2}}leftbaright}=frac{frac{5}{a}-frac{3b}{{{a}^{2}}}+frac{2}{{{a}^{3}}}}{frac{b}{a}-1}$ mà ${{x}_{1}}{{x}_{2}}+{{x}_{1}}{{x}_{3}}+{{x}_{2}}{{x}_{3}}le frac{{{leftx1+x2+x3right}^{2}}}{3}Leftrightarrow frac{b}{a}le frac{1}{3{{a}^{2}}}$

Do ${{x}_{1}}+{{x}_{2}}+{{x}_{3}}ge 3sqrt3{{{x}_{1}}{{x}_{2}}{{x}_{3}}}Rightarrow frac{1}{{{a}^{2}}}ge frac{27}{a}Leftrightarrow ale frac{1}{3sqrt{3}}$

Suy ra $P=frac{frac{5}{a}-frac{3}{a}.frac{b}{a}+frac{2}{{{a}^{2}}}}{frac{b}{a}-1}ge frac{frac{5}{a}-frac{3}{a}.frac{1}{3{{a}^{2}}}+frac{2}{{{a}^{3}}}}{frac{1}{3{{a}^{3}}}-1}=frac{15{{a}^{2}}+3}{a-3{{a}^{3}}}=fleftxright,$ với $0<a<frac{1}{3sqrt{3}}$

Xét hàm số $fleftaright=frac{15{{a}^{2}}+3}{a-3{{a}^{3}}}leftalefrac13sqrt3rightRightarrow underset{leftExtra close brace or missing open brace=fleftfrac13sqrt3right=12sqrt{3}.$

Câu 47: Đáp án C.

Ta có ${e^x} – {e^{ – x}} = 2cos ax + 4 Leftrightarrow {leftefracx2efracx2right^2} = 2leftcosrmax+1right$ $ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
{e^{frac{x}{2}}} – {e^{ – frac{x}{2}}} = 2cos frac{{ax}}{2},,,,,,left1right\
{e^{frac{x}{2}}} – {e^{ – frac{x}{2}}} =  – 2cos frac{{ax}}{2},,,left2right
end{array} right..$ 

Giả sử ${{x}_{0}}$ là nghiệm của phương trình ${{e}^{x}}-{{e}^{-x}}=2operatorname{cosa}x$ , thì ${{x}_{0}}ne 0$ và $2{{x}_{0}}$ là nghiệm của 1 và $-2{{x}_{0}}$ là nghiệm của 2 hoặc ngược lại.

Phương trình có 5 nghiemj nên hai phương trình 1, 2 có 5 nghiệm phân biệt.

Vậy phương trình ${{e}^{x}}-{{e}^{-x}}=2operatorname{cosa}x+4$ có 10 nghiệm phân biệt.

Câu 48: Đáp án B.

Ta có: $g’leftxright = 2f’leftxright – 2leftx+1right = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x =  – 3\
x = 1\
x = 3
end{array} right.$ 

Với $x<-3$ ta có: $f’leftxright<x+1$ suy ra hàm số nghịch biến trên khoảng $leftinfty;3right$

Tương tự ta suy ra hình dạng đồ thị hàm số $gleftxright$ bên dưới, ta cần so sánh $gleft3right$ và $gleft3right.$

Ta có $gleftxright=2fleftxright-{{leftx+1right}^{2}}Rightarrow g’leftxright=2f’leftxright-2leftx+1right;forall xin mathbb{R}.$

Phương trình $g’leftxright =  Leftrightarrow f’leftxright = x + 1 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x =  pm 3\
x = 1
end{array} right.$ DavàoĐTHS$y=fleft(xright$).

Bảng xét dấu $g’leftxright$

x

      -3                                                      1                                                  3

g’x

       0                        +                            0                          –                       0

 Dựa vào bảng xét dấu, ta được $underset{left3;3right}{mathop{max}},gleftxright=gleft1right.$

Dựa vào hình vẽ lại có $intlimits_{-3}^{1}{left2fleft(xright)2xright},dx>-intlimits_{1}^{3}{left2fleft(xright)2xrightdx}$

Do đó $gleft1right-gleft3right>gleft1right-gleft3rightLeftrightarrow gleft3right>gleft3right.$

Câu 49: Đáp án A.

Giải nhanh: Chọn trường hợp đăc biệt nhất là S.ABCD là chóp đều có chiều cao h và cạnh đáy bằng $AB=a,$ khi đó S.MNPQ có chiều cao $frac{2h}{3}$ và cạnh đáy là $MN=frac{2}{3}.frac{1}{2}AC=frac{asqrt{2}}{3}$

Suy ra $frac{{{V}_{S.ABCD}}}{{{V}_{S.MNPQ}}}=frac{2}{3}.{{leftfracsqrt23right}^{2}}=frac{4}{27}.$

Câu 50: Đáp án B.

Tam giác ABC vuống tại A, có $AB=AC.tan {{60}^{0}}=asqrt{3}Rightarrow BC=2a.$

Và $ABbot AC$ mà $text{AA }!!’!!text{ }bot leftABCrightRightarrow ABbot mpleftACCAright.$

Khi đó $widehat{BC’;leftACCAright}=widehat{leftBC;ACright}=widehat{BAC’}={{30}^{0}}Rightarrow BC’=frac{AB}{sin {{30}^{0}}}=2asqrt{3}.$

Tam giác $BCC’$ vuông tại C, có $CC’=sqrt{BC{{‘}^{2}}-BC{{‘}^{2}}}=2asqrt{2.}$

Vậy thể tích khối lăng trụ ABC.A’B’C’ là $V=text{AA }!!’!!text{ }times {{text{S}}_{Delta ABC}}=2asqrt{2}.frac{{{a}^{2}}sqrt{3}}{2}={{a}^{3}}sqrt{6}.$

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *