Lời giải Đề thi thử THPTQG năm 2018 môn Toán THPT chuyên Lê Quý Đôn - Quảng Trị lần 1- trang 1

Đáp án

1-C

2-A

3-D

4-A

5-A

6-A

7-C

8-B

9-D

10-A

11-C

12-C

13-D

14-D

15-B

16-B

17-C

18-C

19-C

20-A

21-D

22-A

23-B

24-B

25-A

26-B

27-D

28-C

29-D

30-D

31-D

32-B

33-D

34-C

35-B

36-C

37-A

38-B

39-D

40-D

41-A

42-C

43-C

44-B

45-D

46-A

47-B

48-A

49-C

50-A

 

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án C

Điều kiện: $6-x>0\Leftrightarrow x<6\Rightarrow $ TXĐ: $D=\left( -\infty ;6 \right).$

Câu 2: Đáp án A

 

Diện tích đáy là: $S=\frac{1}{2}{{a}^{2}}\sin {{60}^{\circ }}=\frac{{{a}^{2}}\sqrt{3}}{4}.$ Thể tích khối lăng trụ là: $V=Sh=\frac{{{a}^{2}}\sqrt{3}}{4}=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{3}}{4}.$

Câu 3: Đáp án D

 

Câu 4: Đáp án A

Ta có: $y'=\frac{1}{{{\left( 2x-2 \right)}^{2}}}>0\forall x\in \left[ 0;1 \right].$ Ta có: $y\left( 0 \right)=-\frac{1}{3};y\left( 1 \right)=0\Rightarrow \underset{\left[ 0;1 \right]}{\mathop{\min }}\,y=-\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=0$

Câu 5: Đáp án A

 

Câu 6: Đáp án A

Phương trình hoành độ giao điểm : ${{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-9x+m=0\Leftrightarrow {{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-9x=-m$

Vẽ đồ thị của hàm số $y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}=9x$

Ta có: $y' = 3{x^2} - 6x - 9 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x =  - 1 \Rightarrow y = 5\\
x = 3 \Rightarrow y =  - 27
\end{array} \right..$ 

Để đồ thị hàm số $y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-9x+m$ cắt trục hoành tại ba điểm phân biệt thì đường thẳng $y=-m$ cắt đồ thị hàm số $y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}-9x$tại ba điểm phân biệt $\Leftrightarrow -27<-m<5\Leftrightarrow -5<m<27.$

Câu 7: Đáp án C

Ta có: ${{\log }_{3}}\left( x-4 \right)=0\Leftrightarrow x-4=1\Leftrightarrow x=5.$

Câu 8: Đáp án B

Điều kiện xác định của tử thức là: $x\in \left[ -1;1 \right]$

Ta có: $\underset{x\to 0}{\mathop{\lim \,}}\,y=\underset{x\to 0}{\mathop{\lim \,}}\,\frac{\sqrt{1-{{x}^{2}}}}{{{x}^{2}}+2x}=\infty \Rightarrow x=0$ là TCĐ.

Câu 9: Đáp án D

 

Câu 10: Đáp án A

                                                                                       

Gọi B’,C’ lần lượt trên SB và SC sao cho $SB'=SC'=3$.

Ta có: $AB'=B'C'=C'A=3.$ Khi đó $S.AB'C'$ là hình chóp tam giác đều có tất cả các cạnh bằng 3. $\Rightarrow {{V}_{S.AB'C'}}=\frac{{{3}^{3}}\sqrt{2}}{12}=\frac{9\sqrt{2}}{4}$

(Công thức tính nhanh tứ diện đều là $\frac{{{a}^{3}}\sqrt{2}}{12}$ )

$\frac{{{V}_{S.AB'C'}}}{{{V}_{S.ABC}}}=\frac{SB'}{SB}.\frac{SC'}{SC}=\frac{3}{6}.\frac{3}{9}=\frac{1}{6}\Rightarrow {{V}_{S.ABC}}=6.\frac{9\sqrt{2}}{4}=\frac{27\sqrt{2}}{2}$

${{S}_{SAB}}=\frac{1}{2}.3.6\sin {{60}^{\circ }}=\frac{9\sqrt{3}}{2}d\left( C;\left( SAB \right) \right)=\frac{3.\frac{27\sqrt{2}}{2}}{\frac{9\sqrt{3}}{2}}=3\sqrt{6}.$

Câu 11: Đáp án C

Ta có $y'=4{{x}^{3}}+4mx=4x\left( {{x}^{2}}+m \right).$ Hàm số có đúng 1 cực trị $PT\Leftrightarrow \,y'=0$ có đúng 1 nghiệm, suy ra $m\ge 0.$

Câu 12: Đáp án C

 

Câu 13: Đáp án D

Diện tích đáy là: ${{S}_{1}}=\pi {{r}^{2}}=\pi {{\left( 4a \right)}^{2}}=16\pi {{a}^{2}}.$

Diện tích xung quanh là: ${{S}_{2}}=\pi rl=\pi 4a.{{\sqrt{{{\left( 4a \right)}^{2}}+\left( 3a \right)}}^{2}}=20\pi {{a}^{2}}$

Diện tích toàn phần là: $S={{S}_{1}}+{{S}_{2}}=16\pi {{a}^{2}}+20\pi {{a}^{2}}=36\pi {{a}^{2}}.$

Câu 14: Đáp án D

Ta có $y'=3{{x}^{2}}-6mx=3x\left( x-m \right).$ Hàm số có hai điểm cực trị $\Leftrightarrow y'=0$ có 2 nghiệm phân biệt, suy ra $m\ne 0.$

Câu 15: Đáp án B

Ta có $a+b={{\log }_{5}}12\Rightarrow {{\log }_{25}}=\frac{a+b}{2}.$

Câu 16: Đáp án B

Ta có ${{9}^{x}}+{{9}^{-x}}={{\left( {{3}^{x}}+{{3}^{-x}} \right)}^{2}}-2=14\Rightarrow {{3}^{x}}+{{3}^{-x}}=4.$ Suy ra $K=\frac{8+4}{1-4}=-4.$

Câu 17: Đáp án C

Ta có $y' =  - {x^3} + x =  - x\left( {{x^2} - 1} \right) \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = 0\\
x =  \pm 1
\end{array} \right..$
 

Mặt khác: $y'' =  - 3{x^2} + 1 \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y''\left( 0 \right) = 1\\
y''\left( { \pm 1} \right) =  - 2
\end{array} \right. \Rightarrow $ Hàm số đạt cực tiểu tại $x=0.$

Câu 18: Đáp án C

Ta có: $AH=\frac{2}{3}\sqrt{{{a}^{2}}-{{\left( \frac{a}{2} \right)}^{2}}}=\frac{a\sqrt{3}}{3};SH=\sqrt{{{\left( 2a \right)}^{2}}-{{\left( \frac{a3}{3} \right)}^{2}}}=\frac{a\sqrt{33}}{3}$

${{S}_{ABC}}=\frac{1}{2}{{a}^{2}}\sin {{60}^{\circ }}=\frac{{{a}^{2}}\sqrt{3}}{4}$

Thể tích khối chóp $S.ABC$ là: $V=\frac{1}{3}SH.{{S}_{ABC}}=\frac{1}{3}.\frac{a\sqrt{33}}{3}.\frac{{{a}^{2}}\sqrt{3}}{4}=\frac{{{a}^{3}}\sqrt{11}}{12}$

Câu 19: Đáp án C

Ta có $y'=\frac{\left( 2x-2 \right)'}{\left( 2x-2 \right)\ln 3}=\frac{1}{\left( x-1 \right)\ln 3}.$

Câu 20: Đáp án A

Ta có $y'=\frac{{{m}^{2}}-1}{{{\left( x+m \right)}^{2}}}.$ Hàm số đồng biến trên khoảng $\left( 1;+\infty  \right)$

$ \Rightarrow y' > 0 \Leftrightarrow {m^2} - 1 > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
m > 1\\
m <  - 1
\end{array} \right.\left( 1 \right)$

Mặt khác $\left\{ \begin{array}{l}
x \in \left( {1; + \infty } \right)\\
x + m \ne 0
\end{array} \right. \Rightarrow m \ge  - 1\,\left( 2 \right).$ 

Từ (1), (2) $\Rightarrow m>1.$

Câu 21: Đáp án D

Điều kiện $\frac{1}{2x}+x>0\Leftrightarrow \frac{2{{x}^{2}}+1}{2x}>0\Rightarrow x>0\left( * \right).$

Đặt $t=\frac{1}{2x}+x\Rightarrow t\ge 2\sqrt{\frac{1}{2x}x}=2\sqrt{\frac{1}{2}}=2\Rightarrow PT\Leftrightarrow {{\log }_{2}}t+{{2}^{t}}-5=0\,\,\left( 1 \right).$

Ta có $f\left( t \right)={{\log }_{2}}t+{{2}^{t}}-5,t\ge \sqrt{2}\Rightarrow f'\left( t \right)=\frac{1}{t\ln 2}+{{2}^{t}}\ln 2>0,\forall t\ge \sqrt{2}.$

Suy ra $f\left( t \right)$ đồng biến trên $\left( \sqrt{2};+\infty  \right)\Rightarrow \left( 1 \right)\Leftrightarrow f\left( t \right)=0$ có nghiệm thì là nghiệm duy nhất.

Dễ thấy $t=2$ là nghiệm của $\left( 1 \right) \Rightarrow \frac{1}{{2x}} + x = 2 \Leftrightarrow {x^2} + 1 = 4x \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{{2 + 2\sqrt 2 }}{2}\\
x = \frac{{2 - 2\sqrt 2 }}{2}
\end{array} \right..$

Kết hợp với điều kiện $\left( * \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x_1} = \frac{{2 + \sqrt 2 }}{2}\\
{x_2} = \frac{{2 - \sqrt 2 }}{2}
\end{array} \right. \Rightarrow {x_1}{x_2} = \frac{1}{2}.$
 

Câu 22: Đáp án A

 

Câu 23: Đáp án B

Bán kính  mặt cầu ngoại tiếp hình hộp chữ nhật $ABCD.A'B'C'D'$ là: $R=\frac{\sqrt{{{3}^{2}}+{{4}^{2}}+{{12}^{2}}}}{2}=\frac{13}{2}.$

Câu 24: Đáp án B

$PT \Leftrightarrow 2{x^2} - 5x - 1 =  - 3 \Leftrightarrow 2{x^2} - 5x + 2 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 2\\
x = \frac{1}{2}
\end{array} \right.$

Câu 25: Đáp án A

Thể tích tứ diện ACD’B’ là: $V=\frac{1}{3}{{V}_{ABCD.A'B'C'D'}}=\frac{1}{3}{{a}^{3}}.$

Câu 26: Đáp án B

Ta có $y' = 3{x^2} + 6x = 3x\left( {x + 2} \right) \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
y' > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x > 0\\
x <  - 2
\end{array} \right.\\
y' < 0 \Leftrightarrow  - 2 < x < 0
\end{array} \right..$
 

Suy ra hàm số đồng biến trên khoảng $\left( -\infty ;-2 \right)$ và $\left( 0;+\infty  \right),$ nghịch biến trên khoảng $\left( -2;0 \right).$

Câu 27: Đáp án D

Bán kính đáy là: $r=\frac{a}{2}.$

Chiều cao là: $h=\sqrt{{{a}^{2}}-{{\left( \frac{a}{2} \right)}^{2}}}=\frac{a\sqrt{3}}{2}$

Thể tích khối nón là: $V=\frac{1}{3}\pi {{r}^{2}}h=\frac{1}{3}\pi {{\left( \frac{a}{2} \right)}^{2}}.\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{\sqrt{3}\pi {{a}^{3}}}{24}.$

Câu 28: Đáp án C

Ta có $y'={{3}^{1-2x}}\ln 3.\left( 1-2x \right)'=-2\ln {{3.3}^{1-2x}}.$

Câu 29: Đáp án D

Ta có $\left( \tan \,x{}^\circ  \right)\left( \tan \left( 90{}^\circ -x{}^\circ  \right) \right)=1,x\in \left( 0;90 \right).$ Suy ra $P=\left[ \left( \tan \,1{}^\circ  \right)\left( \tan \,2{}^\circ  \right)...\left( \tan \,89{}^\circ  \right) \right]=\ln 1=0.$

 

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản