Lời giải - đề 8 - trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BẮC GIANG

 

 

 

 

HƯỚNG DẪN CHẤM

BÀI THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN BẮC GIANG

NĂM HỌC 2018-2019

NGÀY THI: 07/6/2018

MÔN THI: TOÁN

 (Bản hướng dẫn chấm có 05 trang)

 

 

Câu

Hướng dẫn giải

Điểm

Câu I

 

(5.0 đ)

 

Phần 1.a

(2,0 điểm)

+ Biến đổi  $\dfrac{{x + 4\sqrt x  + 4}}{{x + \sqrt x  - 2}} + \dfrac{{x + \sqrt x }}{{1 - x}} = \dfrac{{{{\left( {\sqrt x  + 2} \right)}^2}}}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 2} \right)}} - \dfrac{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 1} \right)}}$     

                                                         = $\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}$

0.5

+ Biến đổi $\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{1-\sqrt{x}}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\left( \sqrt{x}+1 \right)\left( \sqrt{x}-1 \right)}$

0.5

+ Ta có  $A=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}:\dfrac{2\sqrt{x}}{\left( \sqrt{x}+1 \right)\left( \sqrt{x}-1 \right)}=\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}.\dfrac{\left( \sqrt{x}+1 \right)\left( \sqrt{x}-1 \right)}{2\sqrt{x}}$

0.5

 

+ Vậy $A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}$, với điều kiện  $x>0,\,\,x\ne 1$.

0,5

Phần 1.b

(1,0 điểm)

$A\ge \dfrac{1+\sqrt{2018}}{\sqrt{2018}}\Leftrightarrow 1+\dfrac{1}{\sqrt{x}}\ge 1+\dfrac{1}{\sqrt{2018}}\Leftrightarrow \dfrac{1}{\sqrt{x}}\ge \dfrac{1}{\sqrt{2018}}$

0.5

$\sqrt{x}\le \sqrt{2018}\Rightarrow 0<x\le 2018$

0.25

Vì $x>0,\,\,x\ne 1$ và $x$ nguyên nên $x\in \left\{ 2;3;4;...;2018 \right\}$. Suy ra có 2017 giá trị nguyên của $x$ thỏa mãn bài toán.

0.25

Phần 2

(2,0 điểm)

 Phương trình ${{x}^{2}}-\left( m+1 \right)x-3=0$ (1)

+ Nhận xét $\Delta ={{\left( m+1 \right)}^{2}}+12>0,\,\,\forall m\in \mathbb{R}$. Suy ra (1) luôn có hai nghiệm phân biệt ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$

+ Theo hệ thức Viet ta có: $\left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_2} = m + 1\\
{x_1}{x_2} =  - 3
\end{array} \right.$

0.25

Ta có $B = \dfrac{{3x_1^2 + 3x_2^2 + 4{x_1} + 4{x_2} - 5}}{{x_1^2 + x_2^2 - 4}} = \frac{{3\left( {x_1^2 + x_2^2} \right) + 4\left( {{x_1} + {x_2}} \right) - 5}}{{x_1^2 + x_2^2 - 4}}$

$ = \dfrac{{3\left[ {{{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 2{x_1}{x_2}} \right] + 4\left( {{x_1} + {x_2}} \right) - 5}}{{{{\left( {{x_1} + {x_2}} \right)}^2} - 2{x_1}{x_2} - 4}} = \dfrac{{3\left[ {{{\left( {m + 1} \right)}^2} + 6} \right] + 4\left( {m + 1} \right) - 5}}{{{{\left( {m + 1} \right)}^2} + 6 - 4}}$

$ = \frac{{3{m^2} + 10m + 20}}{{{m^2} + 2m + 3}}$

 

0.5

 $ \Leftrightarrow \left( {B - 3} \right){m^2} + 2\left( {B - 5} \right)m + 3B - 20 = 0$ (*)

+ Nếu $B = 3$ thì $m =  - \dfrac{{11}}{4}.$

+ Nếu $B \ne 3$ thì (*) là phương trình bậc hai ẩn $m$. Phương trình (*) có nghiệm  khi và chỉ khi $\Delta ' \ge 0$

0.5

 hay ${\left( {B - 5} \right)^2} - \left( {B - 3} \right)\left( {3B - 20} \right) \ge 0 \Leftrightarrow 2{B^2} - 19B + 35 \le 0 \Leftrightarrow \frac{5}{2} \le B \le 7$ .

0.25

Vậy giá trị lớn nhất của B bằng 7 khi $m =  - \frac{1}{2}.$

0.5

Câu II

 

(5.0 đ)

Phần 1

(2.5 điểm)

+ Điều kiện $x + 3 \ge 0 \Leftrightarrow x \ge  - 3$

+ Phương trình đã cho tương đương $\left( {\sqrt {x + 3}  - 2} \right) + \left( {{x^2} + 4x - 5} \right) = 0$

0,25

$\Leftrightarrow \frac{{x - 1}}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} + \left( {x - 1} \right)\left( {x + 5} \right) = 0$

0.5

           $ \Leftrightarrow \left( {x - 1} \right)\left[ {\dfrac{1}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} + \left( {x + 5} \right)} \right] = 0$$\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x - 1 = 0\\
\dfrac{1}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} + \left( {x + 5} \right) = 0
\end{array} \right.$

0.75

+) $x - 1 = 0 \Leftrightarrow x = 1.$

+)  $\dfrac{1}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} + \left( {x + 5} \right) = 0$ vô nghiệm vì $\frac{1}{{\sqrt {x + 3}  + 2}} + \left( {x + 5} \right) > 0,\,\forall x \ge  - 3.$

0.75

+ So sánh điều kiện ta được tập nghiệm của phương trình là $\left\{ 1 \right\}$.

0.25

Phần 2

(2.5 điểm)

+ ) Điều kiện $x \ge \dfrac{6}{5},y \le \frac{{16}}{3}$

+)${x^2} - xy - x + 3y - 6 = 0 \Leftrightarrow \left( {x - 3} \right)\left( {x - y + 2} \right) = 0$$ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 3\\
y = x + 2
\end{array} \right.$

0.75

+) Với $x = 3$  thay vào phương trình $\sqrt {5x - 6}  + \sqrt {16 - 3y}  = 2{x^2} - 2x + y - 4$, ta được $\sqrt {16 - 3y}  = y + 5 \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{y^2} + 13y + 9 = 0\\
y \ge  - 5
\end{array} \right. \Leftrightarrow y = \frac{{ - 13 + \sqrt {133} }}{2}$
.

0.75

+) $y=x+2$ thay vào phương trình $\sqrt{5x-6}+\sqrt{16-3y}=2{{x}^{2}}-2x+y-4$, ta được

$\sqrt{5x-6}+\sqrt{10-3x}=2{{x}^{2}}-x-2\Leftrightarrow \left( \sqrt{5x-6}-2 \right)+\left( \sqrt{10-3x}-2 \right)=2{{x}^{2}}-x-6$

$\Leftrightarrow \dfrac{5\left( x-2 \right)}{\sqrt{5x-6}+2}-\dfrac{3\left( x-2 \right)}{\sqrt{10-3x}+2}-\left( x-2 \right)\left( 2x+3 \right)=0$

$\Leftrightarrow \left( x-2 \right)\left( \dfrac{5}{\sqrt{5x-6}+2}-\dfrac{3}{\sqrt{10-3x}+2}-2x-3 \right)=0$

$\Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 2\\
\dfrac{5}{{\sqrt {5x - 6}  + 2}} - \dfrac{3}{{\sqrt {10 - 3x}  + 2}} - 2x - 3 = 0\,\,
\end{array} \right.$

+) Với $x=2\Rightarrow y=4$ (thỏa mãn)

+) Vì $\dfrac{6}{5}\le x\le \dfrac{10}{3}\Rightarrow \sqrt{5x-6}+2\ge 2\Rightarrow \dfrac{5}{\sqrt{5x-6}+2}\le \dfrac{5}{2}\Rightarrow \dfrac{5}{\sqrt{5x-6}+2}-3<0$

          $\dfrac{6}{5}\le x\le \dfrac{10}{3}\Rightarrow -\dfrac{3}{\sqrt{10-3x}+2}-2x<0$

Do đó phương trình $\dfrac{5}{\sqrt{5x-6}+2}-\dfrac{3}{\sqrt{10-3x}+2}-2x-3=0\,$ vô nghiệm

   0.75

Vậy hệ phương trình có tập nghiệm là $\left\{ \left( 2;4 \right);\left( 3;\dfrac{-13+\sqrt{133}}{2} \right) \right\}$

0.25

Câu III

 

(3.0đ)

Phần 1

(1.5 điểm)

Giả sử $2018+{{n}^{2}}$ là số chính phương thì $2018+{{n}^{2}}={{m}^{2}}\,\,\,\left( m\in {{\mathbb{N}}^{*}} \right)$

Suy ra $2018={{m}^{2}}\,-{{n}^{2}}\,\,\Leftrightarrow 2018=\left( m-n \right)\left( m+n \right)$

0.5

Như vậy trong hai số $m-n$ và $m+n$ phải có ít nhất một số chẵn (1)

Mà $\left( m-n \right)+\left( m+n \right)=2m$ nên suy ra hai số $m-n$ và $m+n$ cùng tính chẵn lẻ (2)

0.5

Từ (1) và (2) suy ra  hai số $m-n$ và $m+n$ là hai số chẵn

$\Rightarrow \left( m-n \right)\left( m+n \right)$ chia hết cho 4

Mà 2018 không chia hết cho 4 nên điều giả sử là sai.

Vậy không tồn tại số tự nhiên $n$ để $2018+{{n}^{2}}$ là số chính phương.

0.5

Phần 2

(1.5 điểm)

Có 10 đội bóng, mỗi đội thi đấu đúng 9 trận với 9 đội còn lại. Do đó số trận thua của mỗi đội từ đội thứ nhất đến đội thứ 10 lần lượt là :

${{y}_{1}}=9-{{x}_{1}},{{y}_{2}}=9-{{x}_{2}},...,{{y}_{10}}=9-{{x}_{10}}$.

 

 

0.5

Có tất cả số trận đấu là : $\dfrac{10.9}{2}=45$ trận

Vì không có trận hòa nên tổng số các trận thắng của 10 đội là:

${{x}_{1}}+{{x}_{2}}+...+{{x}_{10}}=9+8+...+2+1=45$

 

0.5

Ta có :

$y_{1}^{2}+y_{2}^{2}+...+y_{10}^{2}={{\left( 9-{{x}_{1}} \right)}^{2}}+{{\left( 9-{{x}_{2}} \right)}^{2}}+...+{{\left( 9-{{x}_{10}} \right)}^{2}}$

$\Leftrightarrow y_{1}^{2}+y_{2}^{2}+...+y_{10}^{2}={{10.9}^{2}}-18\left( {{x}_{1}}+{{x}_{2}}+...+{{x}_{10}} \right)+\left( x_{1}^{2}+x_{2}^{2}+....+x_{10}^{2} \right)$

$\Leftrightarrow x_{1}^{2}+x_{2}^{2}+...+x_{10}^{2}=y_{1}^{2}+y_{2}^{2}+...+y_{10}^{2}$ ( đpcm)

0.5

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản