HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ BIỂU ĐIỂM DỰ KIẾN:
Câu |
Phần |
Nội dung |
Điểm |
Bài 1 (2,0đ) |
1) |
$Q=\dfrac{x}{\sqrt{{{x}^{2}}-{{y}^{2}}}}-\left( 1+\dfrac{x}{\sqrt{{{x}^{2}}-{{y}^{2}}}} \right):\dfrac{y}{x-\sqrt{{{x}^{2}}-{{y}^{2}}}}$ $\begin{array}{l} Vậy $Q=\dfrac{\sqrt{x-y}}{\sqrt{x+y}}$ với $x>y>0$. |
1.5 |
2) |
Thay $x=3y$ (thỏa mãn ĐK) vào biểu thức Q, ta được: $Q=\dfrac{\sqrt{3y-y}}{\sqrt{3y+y}}=\dfrac{\sqrt{2y}}{\sqrt{4y}}=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$ Vậy $Q=\dfrac{\sqrt{2}}{2}$ khi $x=3y$. |
0.5 |
|
Bài 2 (1,0đ) |
|
Vì đường thẳng $(d):y=ax+b$ đi qua điểm $A(-1;1)$ nên ta có: $1=-a+b\Leftrightarrow b=a+1$ (1) Xét phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P): $ax+b={{x}^{2}}\Leftrightarrow {{x}^{2}}-ax-b=0$ (2) Thay (1) vào (2) được: ${x^2} - ax - a - 1 = 0 \Leftrightarrow (x + 1)(x - 1 - a) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l} Vì (d) tiếp xúc với parabol $(P):y={{x}^{2}}$ tại điểm $A(-1;1)$ nên phương trình (2) có nghiệm kép ${{x}_{1}}={{x}_{2}}=-1$ $\begin{array}{l} Vậy $a=-2;b=-1$. |
1.0 |
Bài 3 (2,0đ) |
1) |
$\sqrt{\dfrac{{{x}^{2}}}{4}+\sqrt{{{x}^{2}}-4}}=8-{{x}^{2}}\Leftrightarrow \sqrt{{{x}^{2}}+4\sqrt{{{x}^{2}}-4}}=16-2{{x}^{2}}$ (1) ĐK: $2\le \left| x \right|\le 2\sqrt{2}$ Đặt $y=\sqrt{{{x}^{2}}-4}\text{ }(y\ge 0)\Rightarrow {{x}^{2}}={{y}^{2}}+4$ Phương trình (1) trở thành: $\begin{array}{l} Với $y=\dfrac{3}{2}$, ta có: ${{x}^{2}}={{\left( \dfrac{3}{2} \right)}^{2}}+4\Leftrightarrow {{x}^{2}}=\dfrac{25}{4}\Leftrightarrow x=\pm \dfrac{5}{2}$ Kết hợp với điều kiện $\Rightarrow x=\pm \dfrac{5}{2}$ Vậy nghiệm của phương trình đã cho là $x=\pm \dfrac{5}{2}$. |
1.0 |
2) |
$\left\{ \begin{array}{l} Với $x=0$, phương trình (2) trở thành $0=1$ (vô lí). Với $x\ne 0$, ta có: $\begin{array}{l} Với $x=1\Rightarrow y=1+\dfrac{1}{1}\Leftrightarrow y=2$ Với $x=-1\Rightarrow y=1+\dfrac{1}{-1}\Leftrightarrow y=0$ Vậy nghiệm của hệ phương trình là $(x,y)\in \left\{ (1;2),(-1;0) \right\}$. |
1.0 |
|
Bài 4 (1,0đ) |
|
$({{b}^{2}}+{{c}^{2}}-{{a}^{2}}){{x}^{2}}-4bcx+({{b}^{2}}+{{c}^{2}}-{{a}^{2}})=0$ (1) Vì $a,b,c$ là độ dài ba cạnh của tam giác nên: $a,b,c>0;\text{ }b+c-a>0;\text{ }a+b-c>0;\text{ }a+c-b>0$ (2) Xét 2 trường hợp: + TH1: ${{b}^{2}}+{{c}^{2}}-{{a}^{2}}=0$ Phương trình (1) trở thành: $-4bcx=0\Leftrightarrow x=0\text{ }(\text{do }b,c>0)$ $\Rightarrow $ Phương trình (1) có nghiệm + TH2: ${{b}^{2}}+{{c}^{2}}-{{a}^{2}}\ne 0\Rightarrow $ Phương trình (1) là phương trình bậc hai Xét $\Delta '={{(2bc)}^{2}}-{{({{b}^{2}}+{{c}^{2}}-{{a}^{2}})}^{2}}$ $\begin{array}{l} Kết hợp với (2) $\Rightarrow \Delta '>0\Rightarrow $ Phương trình (1) có nghiệm * Kết luận: Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm. |
1.0 |
Bài 5 (1,0đ) |
|
Vì $x,y,z>0;\text{ }{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}=2$ nên: $\begin{array}{l} Lại có: ${{(x-y)}^{2}}\ge 0\Leftrightarrow {{x}^{2}}+{{y}^{2}}\ge 2xy\Leftrightarrow \dfrac{{{z}^{2}}}{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}}\le \dfrac{{{z}^{2}}}{2xy}$ Tương tự, ta có: $\dfrac{{{y}^{2}}}{{{z}^{2}}+{{x}^{2}}}\le \dfrac{{{y}^{2}}}{2zx}\text{; }\dfrac{{{z}^{2}}}{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}}\le \dfrac{{{z}^{2}}}{2xy}$ $\Rightarrow $ (2) đúng $\Rightarrow $ (1) đúng (đpcm) |
|
Bài 6 (3,0đ) |
|
|
0.25 |
1) |
Tứ giác AIMK có: $\begin{array}{l} $\Rightarrow $AIMK là tứ giác nội tiếp |
0.75 |
|
2) |
Chứng minh tương tự phần 1), ta có các tứ giác BIMP, CKMP nội tiếp Tứ giác BIMP nội tiếp $\Rightarrow {{\widehat{I}}_{1}}={{\widehat{B}}_{2}}$ Tứ giác CKMP nội tiếp $\Rightarrow {{\widehat{C}}_{2}}={{\widehat{P}}_{2}}$ Mà ${{\widehat{B}}_{2}}={{\widehat{C}}_{2}}\text{ }\left( =\dfrac{1}{2}\text{s}\overset\frown{MC} \right)$ $\Rightarrow {{\widehat{P}}_{2}}={{\widehat{I}}_{1}}$ (đpcm) |
1.0 |
|
3) |
Chứng minh tương tự phần 2), ta có ${{\widehat{P}}_{1}}={{\widehat{K}}_{1}}$ $\Delta $MPK và $\Delta $MIP có: ${{\widehat{P}}_{2}}={{\widehat{I}}_{1}};\text{ }{{\widehat{K}}_{1}}={{\widehat{P}}_{1}}$ $\begin{array}{l} Do đó, tích MI.MK.MP lớn nhất $\Leftrightarrow M{{P}^{3}}$ lớn nhất $\Leftrightarrow MP$ lớn nhất $\Leftrightarrow $M là điểm chính giữa của cung nhỏ BC. Vậy khi M là điểm chính giữa của cung nhỏ BC thì tích MI.MK.MP đạt giá trị lớn nhất. |
1.0. |