Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/config.js

Lời giải đề 6: Đề thi thử THPTQG môn Toán năm 2018 THPT chuyên Lê Khiết- Quảng Ngãi lần 1 – trang 1

Đáp án

1-D

2-A

3-B

4-A

5-C

6-D

7-B

8-D

9-D

10-B

11-C

12-B

13-A

14-C

15-B

16-A

17-D

18-B

19-D

20-B

21-B

22-D

23-B

24-C

25-D

26-C

27-B

28-A

29-D

30-D

31-A

32-D

33-C

34-C

35-A

36-A

37-A

38-C

39-D

40-D

41-B

42-C

43-B

44-A

45-A

46-B

47-A

48-A

49-C

50-A

 

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án D

Phương pháp:

Đường thẳng $d:frac{x-{{x}_{0}}}{a}=frac{y-{{y}_{0}}}{b}=frac{z-{{z}_{0}}}{c}$ có 1 VTCP là $overrightarrow{u}=lefta;b;cright$

Cách giải: Đường thẳng d có 1 VTCP là $overrightarrow{u}=left3;2;1right$

Câu 2: Đáp án A

Phương pháp: Diện tích xung quanh của hình trụ ${{S}_{xq}}=2pi Rl$ trong đó: R : bán kính đáy, l : độ dài đường sinh.

Cách giải: ${{S}_{xq}}=2pi RlLeftrightarrow 4pi {{a}^{2}}=2pi .2alLeftrightarrow l=a$

Câu 3: Đáp án B

Phương pháp: $int{{{x}^{alpha }}}dx=frac{{{x}^{alpha +1}}}{alpha +1}+C$

Cách giải:

$int{fleftxright}dx=int{left2sqrtx+3textxright}dx=2int{{{x}^{frac{1}{2}}}dx}+3int{xdx}2.frac{{{x}^{frac{3}{2}}}}{frac{3}{2}}+3frac{{{x}^{2}}}{2}+C=frac{4}{3}text{x}sqrt{x}+frac{3{{text{x}}^{2}}}{2}+C$

Câu 4: Đáp án A

Phương pháp: Thể tích khối trụ: ${{V}_{tru}}=Bh=pi {{R}^{2}}h,$ trong đó: B: diện tích đáy, h: chiều cao, R: bán kính đáy.

Cách giải: ${{V}_{tru}}=Bh=pi {{R}^{2}}h,$trong đó: B: diện tích đáy, h: chiều cao, R: bán kính đáy.

Câu 5: Đáp án C

Phương pháp: Dựa vào công thức ứng dụng tích phân để tính thể tích vật tròn xoay.

Cách giải:$V=pi intlimits_{a}^{b}{{{leftfleft(xright)right}^{2}}}dtext{x}$

Câu 6: Đáp án D

Phương pháp:

Quan sát bảng biến thiên, tìm điểm mà $f’leftxright=0$ hoặc $f’leftxright$ không xác định.

Đánh giá giá trị của $f’leftxright,$ và chỉ ra cực đại, cực tiểu của hàm số y f x :

– Cực tiểu là điểm mà tại đó $f’leftxright$đổi dấu từ âm sang dương.

– Cực đại là điểm mà tại đó $f’leftxright$đổi dấu từ dương sang âm.

Cách giải:

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy: Hàm số $y=fleftxright$ đạt cực đại tại $x=0$

Câu 7: Đáp án B

Phương pháp:

Hàm số $y=fleftxright$ đồng biến nghchbiến trên $a;b$ khi và chỉ khi $f’leftxrightge 0leftfleft(xrightle 0 right)forall xin lefta;bright$ và $f’leftxright=0$tại hữu hạn điểm.

Cách giải:

Quan sát bảng biến thiên, ta thấy: hàm số $y=fleftxright$đồng biến trên khoảng $0;2.$ Do $left0;1rightsubset left0;2rightRightarrow $  Hàm số $y=fleftxright$đồng biến trên khoảng $0;1$

Câu 8: Đáp án D

Phương pháp:

Số tập con gồm 5 phần tử của 1 tập hợp gồm 20 phần tử là một tổ hợp chập 5 của 20.

Cách giải: Số tập con gồm 5 phần tử của M là $C_{20}^{5}$

Câu 9: Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng phương pháp hàm số, tìm GTLN, GTNN của $y=fleftxright$trên $lefta;bright$

Bước 1: Tính $f’leftxright$ giải phương trình $f’leftxright=0,$ tìm các nghiệm $xin lefta;bright$

Bước 2: Tính các giá trị $fleftaright;fleftbright;fleftxiright$

Bước 3: So sánh và kết luận $underset{lefta;bright}{mathop{max }},fleftxright=maxleft{ fleftaright;fleftbright;fleftxiright right};underset{lefta;bright}{mathop{min }},fleftxright=min left{ fleftaright;fleftbright;fleftxiright right}$ 

Cách giải:

$y=xsqrt{4-{{x}^{2}}}.TXD:D=left2;2right$

$begin{array}{l}
y’ = 1sqrt {4 – {x^2}}  + x.frac{{ – 2x}}{{2sqrt {4 – {x^2}} }} = sqrt {4 – {x^2}}  – frac{{{x^2}}}{{sqrt {4 – {x^2}} }} = frac{{4 – 2{x^2}}}{{sqrt {4 – {x^2}} }}\
y’ = 0 Leftrightarrow 4 – 2{x^2} = 0 Leftrightarrow x =  pm sqrt 2  in left2;2right\
yleft2right = 0;yleft2right = 0;yleftsqrt2right = 2;yleftsqrt2right =  – 2
end{array}$ 

Vậy $underset{left2;2right}{mathop{min }},y=-2=mLeftrightarrow x=-sqrt{2};underset{left2;2right}{mathop{operatorname{m}ax}},y=2=MLeftrightarrow x=sqrt{2}$

$Rightarrow M+m=0$

Câu 10: Đáp án B

Phương pháp:

Khi chọn bất kì bộ 3 số từ các số của tập số đã cho, ta luôn sắp xếp 3 số đó theo thứ tự từ bé đến lớn bằng duy nhất một cách.

Nếu trong 3 số đã chọn, tồn tại số 0 thì do $a<b<c$nên $a=0:$ Loại.

Vậy, số các số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài bằng số cách chọn bất kì 3 số trong tập số ${1;2;3;4;5;6}.$

Cách giải: Số các số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài bằng số cách chọn bất kì 3 số trong tập số ${1;2;3;4;5;6}$ và bằng $C_{6}^{3}=20$

Câu 11: Đáp án C

Phương pháp:

Kiểm tra M nằm trong hay ngoài mặt cầu.

Để giao tuyến là đường tròn có chu vi nhỏ nhất thì bán kính của đường tròn đó là nhỏ nhất $Leftrightarrow dleftO;left(Pright right)=OI$ là lớn nhất $Leftrightarrow Mequiv I$

Cách giải:

                       

${{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}=9$có tâm $Oleft0;0;0right.$

Nhận xét: Dễ dàng kiểm tra điểm M nằm trong S, do đó, mọi mặt phẳng đi qua M luôn cắt S với giao tuyến là 1 đường tròn.

Để giao tuyến là đường tròn có chu vi nhỏ nhất thì bán kính của đường tròn đó là nhỏ nhất. $Leftrightarrow dleftO;left(Pright right)=OI$ là lớn nhất.

Mà $IOle OMVgraveitextOIbotIMRightarrow IO$ lớn nhất khi M trùng I hay OM vuông góc với P 

Vậy, P là mặt phẳng qua M và có VTPT là $overrightarrow{OM}1;1;1.$

Phương trình mặt phẳng P là: $text{1}leftx1righttext{-1}lefty+1righttext{+1}text{.}leftz1righttext{=0}Leftrightarrow text{x}-y+z-3=0$

Câu 12: Đáp án B

Phương pháp: Số phức $z=a+bilefta,binmathbbRright$ có phần thực là a, phần ảo là b. 

Cách giải:

$z=left1+2irightleft5iright=5-i+10i-2{{i}^{2}}=5-i+10i+2=7+9i$có phần thực là 7.

Câu 13: Đáp án

Phương pháp: Cho $overrightarrow{{{u}_{1}}},overrightarrow{{{u}_{2}}}$ là cặp vectơ chỉ phương của mặt phẳng $leftalpharight,$ khi đó $overrightarrow{n}=leftoverrightarrowu1,overrightarrowu2right$ là một vectơ pháp tuyến của $leftalpharight$

Cách giải:

Gọi mặt phẳng cần tìm là $leftalpharight$

$leftPright:x+3y-2text{z}-1=0$ có một VTPT ${{n}_{leftPright}}1;3;text2={{u}_{1}}.$ Vì $leftalpharightbot leftPrightRightarrow {{n}_{leftalpharight}}bot {{n}_{leftPright}}$

$ABsubset leftalpharightRightarrow {{n}_{leftalpharight}}bot AB=1;text2;3$

Khi đó, $leftalpharight$có một vectơ pháp tuyến là: $overrightarrow{n}=leftoverrightarrowu1,overrightarrowu2right=left5;1;1right$

Phương trình $leftalpharight:5text{x}-y+z-9=0$

Câu 14: Đáp án

Phương pháp: G là trực tâm tam giác MNP $ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
G in leftMNPright\
overrightarrow {MG} .overrightarrow {NP}  = 0\
overrightarrow {PG} .overrightarrow {MN}  = 0
end{array} right.$ 

Cách giải:$Gleftx0;y0;z0right$ là trực tâm tam giác MNP $ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
G in leftMNPright\
overrightarrow {MG} .overrightarrow {NP}  = 0\
overrightarrow {PG} .overrightarrow {MN}  = 0
end{array} right.$ 

$overrightarrow{MN}=left0;1;3right,overrightarrow{text{NP}}left1;1;1righttext{ }$

Mặt phẳng MNP có một VTPT $overrightarrow{n}=leftoverrightarrowMN,overrightarrowNPright=left2;3;1right$

Phương trình MNP: $2x+3y-z-4=0$

$Gleftx0;y0;z0rightin leftMNPrightLeftrightarrow 2{{x}_{0}}+3{{y}_{0}}-{{z}_{0}}-4=0left1right$

$overrightarrow{MG}leftx01;y01;z01rightRightarrow overrightarrow{MG}.overrightarrow{NP}=leftx01rightleft1right+lefty01right.1+leftz01right.1=0Leftrightarrow {{x}_{0}}+{{y}_{0}}+{{z}_{0}}-1=0left2right$ $overrightarrow{PG}leftx00;y01;z0+1rightRightarrow overrightarrow{PG}.overrightarrow{MN}=leftx00right.0+lefty01right.left1right+leftz0+1right.left3right=0Leftrightarrow {{y}_{0}}+3{{z}_{0}}+2=0left3right$

Từ 1,2,3, suy ra $left{ begin{array}{l}
2{x_0} + 3{y_0} – {z_0} – 4 = 0\
{x_0} + {y_0} + {z_0} – 1 = 0\
{y_0} + 3{z_0} + 2 = 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
{x_0} = frac{{ – 5}}{7}\
{y_0} = frac{{10}}{7}\
{z_0} =  – frac{8}{7}
end{array} right. Rightarrow {x_0} + {z_0} =  – frac{{13}}{7}$

Câu 15: Đáp án D

Phương pháp:

                                      

Thể tích hình hộp $Vtext{=}Bh,$ trong đó:

B: diện tích đáy,

h: chiều cao

Cách giải:

                        

Do $AAtext{ }//text{ }CC$ nên $leftAAtext,ABCDright=leftCCtext,ABCDright=60{}^circ $

$begin{array}{l}
A’H bot leftABCDright,H in leftABCDright\
 Rightarrow leftAA,left(ABCDright)right = A’AH = 60^circ 
end{array}$

Hình thoi ABCD có $AB=BC=CD=DA=a,text{ }BDtext{=}Btext{ }!!’!!text{ }Dtext{ }!!’!!text{ =}asqrt{3}$

Tam giác OAB vuông tại O:

$begin{array}{l}
O{A^2} = A{B^2} – O{B^2} = {a^2} – {leftfracasqrt32right^2} = frac{{{a^2}}}{4}\
 Rightarrow OA = frac{a}{2} Rightarrow AH = frac{a}{4};AC = a
end{array}$

Diện tích hình thoi ABCD: ${{S}_{ABCD}}=frac{1}{2}AC.BD=frac{1}{2}a.asqrt{3}=frac{{{a}^{2}}sqrt{3}}{2}$

Tam giác A’AH vuông tại H: $tan A’SH=frac{A’H}{AH}Leftrightarrow tan 60{}^circ =frac{A’H}{frac{a}{4}}Leftrightarrow A’H=frac{asqrt{3}}{4}$

Thể tích hình hộp ABCD.A’B’C’D’:  $V={{S}_{ABCD}}.A’H=frac{{{a}^{2}}sqrt{3}}{2}.frac{asqrt{3}}{2}=frac{3{{a}^{3}}}{8}$

Câu 16: Đáp án A

Phương pháp: Cho ${{z}_{1}},{{z}_{2}}$ là hai số phức bất kì, khi đó $left| {{z}_{1}}.{{z}_{2}} right|=left| {{z}_{1}} right|.left| {{z}_{2}} right|$

Cách giải: Ta có: $text{w}=left1+irightoverline{z}Rightarrow left| text{w} right|=left| left1+irightoverline{z} right|=left| 1+i right|.left| overline{z} right|=sqrt{{{1}^{2}}+{{1}^{2}}}sqrt{5}=sqrt{10}$

Câu 17: Đáp án

Phương pháp: Tìm TCĐ của đồ thị hàm số nếucó của từng đáp án.

Cách giải:

 $y=frac{{{x}^{2}}-1}{x+2}$có một tiệm cận đứng là $x=-2.$

$y=ln text{x}$có một tiệm cận đứng là $x=0text{ }$

$y=tan x$có vô số tiệm cận đứng là $x=frac{pi }{2}+kpi ,kin mathbb{Z}$

$y={{e}^{-frac{1}{sqrt{x}}}}$ không có tiệm cận đứng, vì:

+) TXD: $D=left0;+inftyright$

+) $underset{xto {{0}^{+}}}{mathop{lim }},{{e}^{-frac{1}{sqrt{x}}}}=0$

Câu 18: Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng ${{left1+iright}^{2}}=1+2i+{{i}^{2}}=1+2i-1=2i$

Cách giải:

$begin{array}{l}
{left1+iright^2} = 2i\
{left1+iright^8} = {leftleft(1+iright)2right^4} = {left2iright^4} = 16\
{left1+iright^3} = {left1+iright^2}left1+iright = 2ileft1+iright = 2i – 2\
{left1+iright^5} = {leftleft(1+iright)2right^2}left1+iright = {left2iright^2}left1+iright =  – 4i + 4
end{array}$ 

Như vậy, chỉ có số phức ${{left1+iright}^{8}}$ là số thực

Câu 19: Đáp án

Phương pháp: Công thức ${A_n} = M{leftExtra open brace or missing close brace^n}$

Với: ${{A}_{n}}$ là số người sau năm thứ n,

M là số người ban đầu,

n là thời gian gửi tiền năm,

r là tỉ lệ tăng dân số

Cách giải: Từ 1/2017 đến năm 2020 có số năm là: 3 năm

Dân số Việt Nam đến năm 2020:

${A_3} = M{leftExtra open brace or missing close brace^3} = 94,970,597.{leftExtra open brace or missing close brace^3} approx 97,935,519 approx 98$ triệu ngưi

Câu 20: Đáp án B

Phương pháp: $underset{xto 0}{mathop{lim }},frac{ln leftx+1right}{x}=1$

Cách giải: $underset{xto 1}{mathop{lim }},frac{ln text{x}}{x-1}=underset{xto 1}{mathop{lim }},frac{ln leftleft(x1right+1 right)}{x-1}=1$

Câu 21: Đáp án B

Phương pháp: ${{log }_{a}}{{b}^{c}}=c{{log }_{a}}blefta,b>0,ane0right$

Cách giải: ${{a}^{c}}={{b}^{d}}Leftrightarrow ln {{a}^{c}}=ln {{b}^{d}}Leftrightarrow cln a=dln bLeftrightarrow frac{ln a}{ln b}=frac{d}{c}$

Câu 22: Đáp án D

Phương pháp: Công thức từng phần: $intlimits_{a}^{b}{udv}=left. uv right|_{a}^{b}-intlimits_{a}^{b}{vdu}$

Cách giải: Đặt $left{ begin{array}{l}
u = ln x\
dv = xdx
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
du = frac{{dx}}{x}\
v = frac{{{x^2}}}{2}
end{array} right.$ 

$begin{array}{l}
 Rightarrow I = left. {frac{{{x^2}}}{2}.ln x} right|_1^e – frac{1}{2}intlimits_1^e {xdx}  = frac{{{e^2}}}{2} – leftfrace24frac14right = frac{{{e^2} + 1}}{4}\
 Rightarrow a = b = frac{1}{4} Rightarrow a + b = frac{1}{2}
end{array}$ 

Câu 23: Đáp án B

Phương pháp: $leftPright//leftQright:x+2y+3text{z}+2=0Rightarrow leftPright:x+2y+3text{z}+m,mne 2$

Thay tọa độ điểm A vào phương trình mặt phẳng P và tìm hằng số m

Cách giải:

$leftPright//leftQright:x+2y+3text{z}+2=0Rightarrow leftPright:x+2y+3text{z}+m,mne 2$

Mà $leftPright//Aleft2;1;3rightin leftPrightRightarrow 2+2.1+3.text{3}+2=0Rightarrow m=-13$thamãn

$Rightarrow leftPrighttext{: }x+2y+3text{z}-13=0$

Câu 24: Đáp án

Phương pháp:

                                                         

– Xác định góc giữa hai đường thẳng: Cho a, b là hai đường thẳng bất kì, đường thẳng $a’//aRightarrow lefta;bright=lefta;bright$

Cách giải:

                                 

Gọi O, M lần lượt là tâm của hình chữ nhật ABCD và trung điểm của SA

Þ MO là đường trung bình của tam giác SAC

$Rightarrow MOtext{//}SC$

$Rightarrow leftBD,SCrighttext{=}leftBDtext,MOright$

+) ABCD là hình chữ nhật

$Rightarrow AC=BD=sqrt{A{{B}^{2}}+A{{D}^{2}}}=sqrt{{{a}^{2}}+{{left2aright}^{2}}}=asqrt{5}$

$Rightarrow OA=OB=frac{BD}{2}=frac{asqrt{5}}{2}$

+) M là trung điểm SA $Rightarrow MA=frac{SA}{2}=frac{2a}{2}=a$

Tam giác MAB vuông tại A $Rightarrow MB=sqrt{M{{A}^{2}}+A{{B}^{2}}}=sqrt{{{a}^{2}}+{{a}^{2}}}=asqrt{2}$

Tam giác MAO vuông tại A $Rightarrow MO=sqrt{M{{A}^{2}}+O{{A}^{2}}}=sqrt{{{a}^{2}}+{{leftfracasqrt52right}^{2}}}=frac{3a}{2}$

+) Xét tam giác MBO:

$cos MOB=frac{M{{O}^{2}}+O{{B}^{2}}-M{{B}^{2}}}{2MO.OB}=frac{{{leftfrac3a2right}^{2}}+{{leftfracasqrt52right}^{2}}-{{leftasqrt2right}^{2}}}{2.frac{3a}{2}.frac{asqrt{5}}{2}}=frac{sqrt{5}}{5}>0Rightarrow MOB=90{}^circ $

$Rightarrow MOB=leftMO;BDrightRightarrow cosleftSC;BDright=frac{sqrt{5}}{5}$

Câu 25: Đáp án

Phương pháp:

Diện tích hình phẳng tạo bởi hai đồ thị hàm số $y=fleftxright,y=gleftxright$ và các đường thẳng $x=a,x=b,a<b$

$S=intlimits_{a}^{b}{left| fleftxright-gleftxright right|}dx$

Cách giải: Phương trình hoành độ giao điểm của $y={{x}^{2}}$ và $y=x+2$

${x^2} = x + 2 Leftrightarrow {x^2} – x – 2 = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x =  – 1\
x = 2
end{array} right.$

Diện tích hình H:

$begin{array}{l}
S = intlimits_{ – 1}^2 {left| {{x^2} – leftx2right} right|} dx = intlimits_{ – 1}^2 {left| {{x^2} – x – 2} right|} dx =  – intlimits_{ – 1}^2 {leftx2x2right} dx = left. {leftfrac13x3frac12x22xright} right|_{ – 1}^2\
 = left. {leftfrac1323frac12222.2right} right| + leftfrac13left(1right)3frac12left(1right)22left(1right)right = frac{9}{2}
end{array}$

Câu 26: Đáp án

Phương pháp:

Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp hình chóp

– Xác định tâm O đường tròn ngoại tiếp đa giác đáy.

– Vẽ đường thẳng d qua O và vuông góc đáy.

– Vẽ mặt phẳng trung trực của một cạnh bên bất kì cắt d tại I chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp cần tìm và bán kính $Rtext{ }=text{ }IAtext{ }=text{ }IBtext{ }=text{ }ICtext{ }=ldots $

Cách giải:

ABCD là hình thang cân $Rightarrow $  ABCD là tứ giác nội tiếp Þ Đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD trùng với đường tròn ngoại tiếp hình thang ABCD.

Gọi I là trung điểm AD. Do $AB=CD=BC=a,text{ }AD=2a,$ ta dễ dàng chứng minh được I là tâm đường tròn ngoại tiếp ABCD Þ I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SD, SA.

Þ MI, MN là các đường trung bình của tam giác SAD

$Rightarrow MItext{//}SA,text{ }MNtext{//}AD$

Mà $SA bot leftABCDright Rightarrow left{ begin{array}{l}
MI bot leftABCDright\
MN bot SA
end{array} right.$ 

$Rightarrow MBtext{=}MCtext{=}MDtext{=}MAtext{,}MN$ là trung trực của SA

$Rightarrow MBtext{=}MCtext{=}MDtext{=}MSleft=MAright$

$Rightarrow M$ là tâm khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.BCD

Bán kính $R=MS=frac{SD}{2}=frac{sqrt{S{{A}^{2}}+A{{D}^{2}}}}{2}=frac{sqrt{{{left2aright}^{2}}+{{left2aright}^{2}}}}{2}=asqrt{2}$

Thể tích mặt cầu: $V=frac{4}{3}pi {{R}^{3}}=frac{4}{3}pi {{leftasqrt2right}^{3}}=frac{8pi {{a}^{3}}sqrt{2}}{3}$

Câu 27: Đáp án

Phương pháp: Đặt $t=-x$

Cách giải: $I=intlimits_{-1}^{1}{frac{fleftxright}{1+{{e}^{x}}}}dtext{x}=1left1right$

Đặt $t=-xRightarrow dt=-dx.$

Đổi cận $left{ begin{array}{l}
x =  – 1 Rightarrow t = 1\
x = 1 Rightarrow t =  – 1
end{array} right.$

Khi đó: $I=intlimits_{-1}^{1}{frac{fleftxright}{1+{{e}^{x}}}}dtext{x}=-intlimits_{1}^{-1}{frac{flefttright}{1+{{e}^{-t}}}}dtext{t}=-intlimits_{1}^{-1}{frac{flefttright}{frac{1+{{e}^{t}}}{{{e}^{t}}}}}dtext{t}$ do$fleft(xright$ là hàm chẵn) $=-intlimits_{1}^{-1}{frac{{{e}^{t}}flefttright}{1+{{e}^{t}}}}dtext{t}=intlimits_{-1}^{1}{frac{{{e}^{x}}fleftxright}{1+{{e}^{x}}}}dtext{t}$$Rightarrow intlimits_{-1}^{1}{frac{{{e}^{x}}fleftxright}{1+{{e}^{x}}}}dtext{t}=1left2right$

Từ 1, 2, suy ra $intlimits_{-1}^{1}{frac{{{e}^{x}}fleftxright}{1+{{e}^{x}}}}dtext{t+}intlimits_{-1}^{1}{frac{{{e}^{x}}fleftxright}{1+{{e}^{x}}}}dtext{t}=2Leftrightarrow intlimits_{-1}^{1}{frac{leftex+1rightfleftxright}{1+{{e}^{x}}}}dtext{x=2}Leftrightarrow intlimits_{-1}^{1}{fleftxright}dtext{x=2}$

 

Câu 28: Đáp án A

Phương pháp:                                       

– Xác định góc giữa đường thẳng AB và mặt phẳng P:

                                  

Bước 1: Xác định giao điểm I của AB và P

Bước 2: Từ B hạ BH vuông góc với P

Bước 3: Nối IH $Rightarrow $  Góc HIB là góc tạo bởi AB và P.

Cách giải:

                                         

Gọi D là trung điểm của AB.

Tam giác ABC đều $Rightarrow CDbot AB$

Mà $CDbot SA$ do $SAbot leftABCright$

$Rightarrow CDbot leftSABrightRightarrow leftSC,left(SABright right)=leftSC,SDright=CSD$

Tam giác ABC đều, cạnh a, M là trung điểm AB

$Rightarrow AD=frac{a}{2},CD=frac{asqrt{3}}{2}$

Tam giác ADS vuông tại A $Rightarrow SD=sqrt{S{{A}^{2}}+A{{D}^{2}}}=sqrt{{{leftfracasqrt22right}^{2}}+{{leftfraca2right}^{2}}}=frac{asqrt{3}}{2}$

Tam giác SDC vuông tại D $Rightarrow tan DSC=frac{DC}{SD}=frac{frac{asqrt{3}}{2}}{frac{asqrt{3}}{2}}=1Rightarrow DSC=45{}^circ Rightarrow leftSC;left(SABright right)=45{}^circ $

 

Câu 29: Đáp án

Phương pháp:

+) Dãy số $leftunright$: $left{ begin{array}{l}
{u_1} = 1\
{u_{n + 1}} = {u_n} + 2,n ge 1
end{array} right.$là dãy cấp số cộng, với ${{u}_{1}}=1$ công sai $d=2text{ }$

Số hạng tổng quát của dãy ${{u}_{n}}={{u}_{n-1}}+leftn1rightd,nge 1$

+) Dãy số $leftunright$: $left{ begin{array}{l}
{u_1} = 1\
{u_{n + 1}} = {u_n} + 2,n ge 1
end{array} right. Rightarrow frac{1}{{{u_k}{u_{k + 1}}}} = frac{1}{2}frac{{{u_{k + 1}} – {u_k}}}{{{u_k}{u_{k + 1}}}} = frac{1}{2}leftfrac1ukfrac1uk+1right$

Cách giải

Dãy số $leftunright$: $left{ begin{array}{l}
{u_1} = 1\
{u_{n + 1}} = {u_n} + 2,n ge 1
end{array} right.$là dãy cấp số cộng, với ${{u}_{1}}=1$ công sai $d=2text{ }$

$begin{array}{l}
 Rightarrow {u_n} = {u_1} + leftn1rightd = 1 + leftn1right.2 = 2n – 1\
{S_n} = frac{1}{{{u_1}{u_2}}} + frac{1}{{{u_2}{u_3}}} + … + frac{1}{{{u_n}{u_{n + 1}}}} = frac{1}{2}leftfrac1u1frac1u2right + frac{1}{2}leftfrac1u2frac1u3right + … + frac{1}{2}leftfrac1unfrac1un+1right = frac{1}{2}leftfrac1u1frac1un+1right\
 = frac{1}{2}leftfrac11frac11+2nright = frac{n}{{1 + 2n}}
end{array}$

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *