Lời giải: Đề 6 chuyên Hùng Vương năm 2017-2018 trang 1

Câu 1: Chọn B.

Theo định lý sin trong tam giác, ta có $dfrac{a}{sin A}=2R$

Câu 2: Chọn D.

– Hàm số $y=2x-3$ có hệ số $a=2>0$ nên hàm số đồng biến trên $RRightarrow leftIright$ đúng

– Tọa độ giao điểm là nghiệm của hệ phương trình $left{ begin{array}{l}
y = 2x – 3\
2x + y – 3 = 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x = frac{3}{2}\
y = 0
end{array} right. Rightarrow leftdright

cắt đồ thị hàm số $2x+y-3=0$ tại điểm $leftfrac32;0rightRightarrow leftIIright$ sai.

– Giao $Ox$: cho$y=0Leftrightarrow 2x-3=0Leftrightarrow x=frac{3}{2}Rightarrow$ giao $Ox$tại điểm $leftfrac32;0rightRightarrow leftIIIright$ sai

Vậy sô các phát biểu đúng là 1.

Câu 3: Chọn C.

Xem số nghiệm của phương trình là số giao điểm của $y=fleftxright={{x}^{4}}+2{{x}^{3}}-2$ với đường thẳng $y=0$

Đặt $fleftxright={{x}^{4}}+2{{x}^{3}}-2$

$f’leftxright=4{{x}^{3}}+6{{x}^{2}}=2xleftx2+3right=0Leftrightarrow x=0$

Bảng xét dấu:

Dựa vào bảng biến thiên thì số nghiệm là 2.

Câu 4: Chọn C.

Sử dụng hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng nếucó cũng song song với đường thẳng đó.

Câu 5: Chọn B.

Định nghĩa: Cho hàm số $y=fleftxright$ xác định trên $lefta;bright$ và ${{x}_{0}}in lefta;bright$. Giới hạn hữu hạn nếucó của tỉ số $dfrac{fleftxright-fleftx0right}{x-{{x}_{0}}}$ khi $x$ dần đến ${{x}_{0}}$ gọi là đạo hàm của hàm số đã cho tại điểm ${{x}_{0}}$, kí hiệu là $f’leftx0right$, ta có $f’leftx0right=underset{xto {{x}_{0}}}{mathop{lim }},dfrac{fleftxright-fleftx0right}{x-{{x}_{0}}}$.

Từ định nghĩa rút ra kết luận đáp án B sai.

A đúng do định nghĩa.

C đúng vì đặt $x = {x_0} + h Rightarrow left{ begin{array}{l}
x – {x_0} = h\
x to {x_0} Rightarrow h to 0
end{array} right.$

D đúng vì đặt $x = {x_0} + Delta x Rightarrow left{ begin{array}{l}
x – {x_0} = Delta x\
x to {x_0} Rightarrow Delta x to 0
end{array} right.$

Câu 6: Chọn D.

Ta có $sin x=0Leftrightarrow x=kpi ,kin mathbb{Z}$, nên đáp án D sai.

Câu 7: Chọn A.

Biểu diễn hai tập $A$ và $B$ trên cùng trục số ta được $Acap B=text{ }!![!!text{ }2;5)$.

Câu 8: Chọn C.

$underset{xto +infty }{mathop{lim }},leftx3+x2+2right=underset{xto +infty }{mathop{lim }},leftleft(x3right)left(1+dfrac1x+dfrac2x3right)right=underset{xto +infty }{mathop{lim }},leftx3right.underset{xto +infty }{mathop{lim }},left1+dfrac1x+dfrac2x3right$

Ta có: $underset{xto +infty }{mathop{lim }},leftx3right=-infty $ và $underset{xto +infty }{mathop{lim }},left1+dfrac1x+dfrac2x3right=-1$. Vậy $underset{xto +infty }{mathop{lim }},leftx3+x2+2right=-infty .left1right=+infty $ 

Câu 9: Chọn C.

Dễ thấy $left| {{u}_{n}} right|=left| dfrac{{{left1right}^{n-1}}}{n+1} right|=dfrac{1}{n+1}<1,forall nin {{mathbb{N}}^{*}}$ nên $leftunright$ là dãy số bị chặn

Lại có ${{u}_{9}}=dfrac{1}{10};{{u}_{10}}=dfrac{-1}{11};{{u}_{11}}=dfrac{1}{12};{{u}_{12}}=dfrac{-1}{13};…$ Suy ra dãy $leftunright$ không phải là dãy số tăng cũng không phải là dãy số giảm.

Do đó đáp án C sai.          

Câu 10: Chọn D.

Ta có một vecto pháp tuyến của đường thẳng $leftdright$ là $overrightarrow{n}=lefta;bright$

Câu 11: Chọn A.

Câu 12: Chọn A.

Mỗi cách lập một số tự nhiên có hai chữ số khác nhau từ các chữ số 1;2;3;4;5;6;7;8;9 là một chỉnh hợp chập 2 của 9.

Vậy có $A_{9}^{2}$số tự nhiên có hai chứ số khác nhau.

Câu 13: Chọn D.

Khi cộng hai bất đẳng thức cùng chiều ta được một bất đẳng thức cùng chiều nên ta có

$left{ begin{array}{l}
a > b\
c > d
end{array} right. Rightarrow a + c > b + d$

Câu 14: Chọn C.

Ta có $1+3+5+…+left2n+1right=dfrac{left1+2n+1rightleftn+1right}{2}={{leftn+1right}^{2}}$

$lim dfrac{1+3+5+…+left2n+1right}{3{{n}^{2}}+4}=lim dfrac{{{leftn+1right}^{2}}}{3{{n}^{2}}+4}=lim dfrac{1+dfrac{2}{n}+dfrac{1}{{{n}^{2}}}}{3+dfrac{4}{{{n}^{2}}}}=dfrac{1}{3}$

Câu 15: Chọn D.

Ta có: + $overrightarrow{AI}-overrightarrow{IB}=overrightarrow{AI}+overrightarrow{BI}=overrightarrow{0}$ nên D đúng

+ $2overrightarrow{AI}+overrightarrow{AB}=overrightarrow{AB}+overrightarrow{AB}=2overrightarrow{AB}ne overrightarrow{0}$ nên A sai

+ $overrightarrow{IA}-overrightarrow{IB}=overrightarrow{BA}ne overrightarrow{0}$ nên B sai

+ $overrightarrow{AI}-2overrightarrow{BI}=overrightarrow{IB}+2overrightarrow{IB}=3overrightarrow{IB}ne overrightarrow{IB}$ nên B sai

Câu 16: Chọn A.

Vì DC // AB nên khoảng cách giữa SB và DC bằng khoảng cách giữa mặt phẳng SAB và DC.

Do đó: $dleftDC,SBright=dleftDC,left(SABright right)=dleftD,left(SABright right)=AD=asqrt{2}$.

Câu 17: Chọn C.

+ $SAbot leftABCDrightRightarrow SAbot BD$ 1

+ $ABCD$ là hình vuông $Rightarrow ACbot BD$ 2

+ Từ 12 suy ra $BDbot leftSACrightRightarrow BDbot SC$

Câu 18: Chọn D.

Theo công thức cấp số cộng ta có: $2left2a21right=left1+2aright+left2arightLeftrightarrow {{a}^{2}}=dfrac{3}{4}Leftrightarrow a=pm dfrac{sqrt{3}}{2}$

Câu 19: Chọn B.

Phương trình đã cho tương đương với phương trình $sin 2x=dfrac{{{m}^{2}}-5}{3}$

Vì $sin 2xin left1;1right$ nên $frac{{{m^2} – 5}}{3} in left1;1right Leftrightarrow {m^2} in left2;8right Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
 – 2sqrt 2  le m le  – sqrt 2  Rightarrow m =  – 2min\
sqrt 2  le m le 2sqrt 2  Rightarrow m = 2min
end{array} right.$

Vậy có hai giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Câu 20: Chọn A.

Gọi E là trung điểm AD

Xét tam giác BCE có $dfrac{BG}{BE}=dfrac{BM}{BC}=dfrac{2}{3}$ nên suy ra $MG//leftACDright$ chọn A

Câu 21: Chọn A.

Ta có: $y’=2sqrt{{{x}^{2}}+x}+dfrac{left2x1rightleft2x+1right}{2sqrt{{{x}^{2}}+x}}=dfrac{4{{x}^{2}}+4x+4{{x}^{2}}-1}{2sqrt{{{x}^{2}}+x}}=dfrac{8{{x}^{2}}+4x-1}{2sqrt{{{x}^{2}}+x}}$

Vậy $y’=dfrac{8{{x}^{2}}+4x-1}{2sqrt{{{x}^{2}}+x}}$

Câu 22: Chọn A.

Số trung bình của dãy số liệu 1; 1; 2 ; 3 ; 3; 4 ; 5 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 9 ; 9 là

${{x}_{tb}}=dfrac{1+1+2+3+3+4+5+5+6+7+8+9+9+9}{14}=dfrac{36}{7}approx 5,142857$

Câu 23: Chọn D.

Ta có: $x{{left3x1right}^{8}}=xsumlimits_{k=0}^{8}{C_{8}^{k}{{left3xright}^{k}}{{left1right}^{8-k}}=sumlimits_{k=0}^{9}{C_{8}^{k}{{3}^{k}}{{x}^{k+1}}{{left1right}^{8-k}}}}$

Vậy hệ số của ${{x}^{5}}$ trong khai triển biểu thức $x{{left3x1right}^{8}}$ là: $sumlimits_{k=0}^{8}{C_{8}^{4}{{3}^{4}}{{left1right}^{8-4}}=5670}$

Câu 24: Chọn D.

Hệ số góc k của tiếp tuyến của đồ thị hàm số $y={{x}^{3}}-3x+2$ tại điểm có hoành độ ${{x}_{0}}=-2$ là: $k=y’left2right=3{{left2right}^{2}}-3=9$

Câu 25: Chọn B.

Ta có: $left{ begin{array}{l}
AB bot SAleftSAbotleft(ABCright),left(ABsubsetleft(ABCright)right)right\
AB bot AC
end{array} right. Rightarrow AB bot leftSACright$

Vì $ABbot leftSACright$ nên $leftSACrightbot leftSABright$

Câu 26: Chọn B.

Giả sử vận tốc của vật chuyển động có phương trình là:

$vlefttright=a{{t}^{2}}+bt+c$

Ta có: $vleft2right=9Leftrightarrow 4a+2b+c=9;vleft0right=6Leftrightarrow c=6$

Lại có $left{ begin{array}{l}
frac{{ – b}}{{2a}} = 2\
4a + 2b + 6 = 9
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
4a + b = 0\
4a + 2b = 3
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
a =  – frac{3}{4}\
b = 3
end{array} right.$

Do đó $vlefttright=-frac{3}{4}{{t}^{2}}+3t+6$

Vậy $vleft2,5right=8,8125$.

Câu 27: Chọn B.

TH1: $m+1=0Leftrightarrow m=-1$ bất phương trình 1 trở thành $4ge 0forall xin mathbb{R}$ luônđúng

TH2: $m+1ne 0Leftrightarrow mne -1$ bất phương trình 1 có tập nghiệm S=R

$ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
a > 0\
Delta ‘ le 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
m + 1 > 0\
Delta ‘ = {m^2} – 2m – 3 le 0
end{array} right. Leftrightarrow  – 1 < m le 3$

Từ ta suy ra: $-1le mle 3$

Câu 28: Chọn C.

Điều kiện để phương trình 1 có nghĩa $left{ begin{array}{l}
cos x ne 0\
cos 3x ne 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
x ne frac{pi }{2} + kpi \
x ne frac{pi }{6} + frac{{kpi }}{3}
end{array} right.$

Khi đó, phương trình 1 $3x=x+kpi Leftrightarrow x=frac{kpi }{2}$ so sánh với điều kiện

$ Rightarrow leftbeginarraylx=k2pi x=pi+k2piendarrayright.,xinleft[0;30right Rightarrow k = left{ {0;…;4} right} Rightarrow x in left{ {0;pi ;2pi ;…;9pi } right}$

Vậy, tổng các nghiệm trong đoạn $left0;30right$ của phương trình 1 là: $45pi $

Câu 29: Chọn C.

Số phần tử của không gian mẫu là: $nleftOmegaright=C_{12}^{3}=220$

Gọi A là biến cố: “Lấy được 3 quả cầu có đúng hai màu”.

– Trường hợp 1: Lấy 1 quả màu vàng và 2 quả màu đỏ có: $C_{8}^{2}=28$ cách

– Trường hợp 2: Lấy 1 quả màu vàng và 2 quả màu xanh có: $C_{3}^{2}=3$ cách

– Trường hợp 3: Lấy 1 quả màu đỏ và 2 quả màu xanh có: $C_{8}^{1}.C_{3}^{2}=24$ cách

– Trường hợp 4: Lấy 1 quả màu xanh và 2 quả màu đỏ có: $C_{3}^{1}.C_{8}^{2}=84$ cách

Số kết quả thuận lợi của biến cố A là: $nleftAright=28+3+24+84=139$ cách

Xác suất cần tìm là: $PleftAright=dfrac{nleftAright}{nleftOmegaright}=dfrac{139}{220}$

Cách 2: Lấy 3 quả bất kì trừ đi trường hợp 3 quả khác màu 1Đ,1X,1V, và 3 quả chung 1 màu cùngđhoccùngxanh. ĐS: 22081/220. Chọn C.

Câu 30: Chọn A.

Gọi ${{T}_{0}}$ là số tiền người đó gửi vào ngân hàng vào ngày 01/01 hàng năm, ${{T}_{n}}$  là tổng số tiền cả vốn lẫn lãi người đó có được ở cuối năm thứ n , với $nin mathbb{N}*$, r là lãi suất ngân hàng mỗi năm.

Ta có: ${{T}_{1}}={{T}_{0}}+r{{T}_{0}}={{T}_{0}}left1+rright$

Đầu năm thứ 2 , người đó có tổng số tiền là:

${{T}_{0}}left1+rright+{{T}_{0}}={{T}_{0}}leftleft(1+rright)+1right=dfrac{{{T}_{0}}}{leftleft(1+rright)1right}leftleft(1+rright)21right=dfrac{{{T}_{0}}}{r}leftleft(1+rright)21right$

Do đó: ${{T}_{2}}=dfrac{{{T}_{0}}}{r}leftleft(1+rright)21right+dfrac{{{T}_{0}}}{r}leftleft(1+rright)21rightr=dfrac{{{T}_{0}}}{r}leftleft(1+r2right)1rightleft1+rright$

Tổng quát: Ta có: ${{T}_{n}}=dfrac{{{T}_{0}}}{r}leftleft(1+rright)n1rightleft1+rright$

Áp dụng vào bài toán, ta có: ${{10}^{9}}=dfrac{{{T}_{0}}}{0,07}leftleft(1+0,07right)61rightleft1+0,07rightRightarrow {{T}_{0}}approx 130650280$ đồng

Câu 31: Chọn D.

Gọi $O=ACcap BD$

Do S.ABCD chóp đều nên đáy ABCD là hình vuông và $SObot leftABCDright$

Ta có: $dfrac{dleftA,left(SCDright right)}{dleftO,left(SCDright right)}=dfrac{AC}{OC}=2Rightarrow dleftA,left(SCDright right)=2.dleftO,left(SCDright right)=2h$

Xét $Delta ACD$ vuông tại D có: $AC=sqrt{A{{D}^{2}}+C{{D}^{2}}}=CDsqrt{2}=2asqrt{2}Rightarrow OC=OD=asqrt{2}$

Xét $Delta SOC$ vuông tại O có: $SO=sqrt{S{{C}^{2}}-O{{C}^{2}}}=sqrt{{{left3aright}^{2}}-{{leftasqrt2right}^{2}}}=asqrt{7}$

Do tứ diện S.OCD có 3 cạnh OS, OC, OD đôi một vuông góc

$Rightarrow dfrac{1}{{{h}^{2}}}=dfrac{1}{O{{S}^{2}}}+dfrac{1}{O{{C}^{2}}}+dfrac{1}{O{{D}^{2}}}=dfrac{1}{{{leftasqrt7right}^{2}}}+dfrac{1}{{{leftasqrt2right}^{2}}}+dfrac{1}{{{leftasqrt2right}^{2}}}=dfrac{8}{7{{a}^{2}}}Rightarrow h=dfrac{asqrt{14}}{4}$

Vậy khoảng cách từ A đến $leftSCDright$ bằng $dfrac{asqrt{14}}{2}$

Câu 32: Chọn C.

$underset{xto {{2}^{+}}}{mathop{lim }},leftx2rightsqrt{dfrac{x}{{{x}^{2}}-4}}=underset{xto {{2}^{+}}}{mathop{lim }},sqrt{dfrac{x.{{leftx2right}^{2}}}{{{x}^{2}}-4}}=underset{xto 2+}{mathop{lim }},sqrt{dfrac{leftx2rightx}{x+2}}=0$

Câu 33: Chọn B.

$underset{xto -infty }{mathop{lim }},leftsqrt9x2+ax+3xright=underset{xto -infty }{mathop{lim }},leftdfracaxsqrt9x2+ax3xright=underset{xto -infty }{mathop{lim }},dfrac{a}{-sqrt{9+dfrac{a}{x}}-3}=-dfrac{a}{6}$

$Rightarrow -dfrac{a}{6}=-2Leftrightarrow a=12$

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *