Lời giải đề 3: Đề thi thử THPTQG môn Toán năm 2018 trường THPT Chuyên Hạ Long- Quảng Ninh Lần 1- trang 1

Đáp án

1-D

2-A

3-C

4-D

5-A

6-D

7-A

8-C

9-A

10-C

11-D

12-D

13-B

14-A

15-B

16-B

17-B

18-B

19-A

20-B

21-A

22-D

23-A

24-B

25-B

26-C

27-C

28-B

29-C

30-D

31-C

32-B

33-A

34-A

35-C

36-C

37-C

38-D

39-D

40-A

41-B

42-D

43-B

44-B

45-C

46-D

47-C

48-C

49-B

50-B

 

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án C

Thể tích khối trụ là : $V=\pi {{r}^{2}}h=\pi {{4}^{2}}.6=96\pi \left( c{{m}^{3}} \right).$

Câu 2: Đáp án A

 

Câu 3: Đáp án C

 

Câu 4: Đáp án D

Phương trình $ \Leftrightarrow {x^2} + 3x = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x =  - 3
\end{array} \right..$ 

Câu 5: Đáp án A

Độ dài đường sinh là: $l=\sqrt{{{\left( 2a\sqrt{3} \right)}^{2}}+{{\left( 2a \right)}^{2}}}=4a.$

Diện tích xung quanh là: ${{S}_{xq}}=\pi 2a.4a=8\pi {{a}^{2}}.$

 

Câu 6: Đáp án D

 

Câu 7: Đáp án A

 

Câu 8: Đáp án C

 

Câu 9: Đáp án A

Điều kiện: ${x^2} - 3x + 2 > 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x > 2\\
x < 1
\end{array} \right. \Rightarrow $ TCĐ: $D=\left( -\infty ;1 \right)\cup \left( 2;+\infty  \right).$

Câu 10: Đáp án C

Ta có: $y'=-3{{x}^{2}}+6x>0\Leftrightarrow 0<x<2\Rightarrow $ hàm số đồng biến trên khoảng $\left( 0;2 \right).$

Câu 11: Đáp án D

Đặt $t=\sqrt{2x+1}\Rightarrow {{t}^{2}}=2x+1\Rightarrow tdt=dx.$

Suy ra $\int{f\left( x \right)dx}=\int{\frac{1}{2t}tdt}=\frac{1}{2}\int{dt}=\frac{1}{2t}+C=\frac{1}{2}\sqrt{2x+1}+C.$

Câu 12: Đáp án D

 

Câu 13: Đáp án B

Ta có $\int{f\left( x \right)dx}=\int{{{e}^{2018}}dx}=\frac{1}{2018}\int{{{e}^{2018}}d\left( 2018x \right)}=\frac{1}{2018}{{e}^{2018x}}+C.$

Câu 14: Đáp án A

Ta có $y' =  - 8{x^2} + 8x =  - 8x\left( {{x^2} - 1} \right) \Rightarrow y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x =  \pm 1
\end{array} \right..$ 

Suy ra hàm số có 3 điểm cực trị .

Câu 15: Đáp án B

 

Câu 16: Đáp án B

Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD

Ta có: $\left\{ \begin{array}{l}
MN \bot AB\\
MN \bot CD
\end{array} \right. \Rightarrow MN$ là đường vuông góc chung của

AB và CD $\Rightarrow d\left( AB;CD \right)=MN$

Ta có: $MN=\sqrt{B{{N}^{2}}-B{{M}^{2}}}=\sqrt{{{a}^{2}}-\frac{{{a}^{2}}}{4}-\frac{{{a}^{2}}}{4}}=\frac{a}{\sqrt{2}}.$

Câu 17: Đáp án B

Ta có $y'=-\frac{4}{{{\left( x-1 \right)}^{2}}}\Rightarrow y'\left( -1 \right)=-1,y\left( -1 \right)=-2.$

Suy ra PTTT tại điểm có hoành độ

 $x=-1$ là $y=-\left( x+1 \right)-2\Leftrightarrow y=-x-3.$

Câu 18: Đáp án B

Ta có: ${{V}_{G.ABC}}=\frac{1}{3}{{V}_{D.ABC}}=\frac{V}{3}.$

Câu 19: Đáp án A

Thiết diện là ngũ giác KPNIM.

Câu 20: Đáp án B

Ta có $\overrightarrow{u}=-2\left( 2;-3;1 \right)+3\left( -1;0;4 \right)=\left( -7;6;10 \right).$

Câu 21: Đáp án A

Ta có ${{\left( 2{{x}^{4}}-\frac{3}{{{x}^{3}}} \right)}^{4}}=\sum\limits_{k=0}^{4}{C_{4}^{k}{{\left( 2{{x}^{4}} \right)}^{4-k}}{{\left( -3 \right)}^{k}}{{\left( {{x}^{-3}} \right)}^{k}}=}\sum\limits_{k=0}^{4}{C_{4}^{k}{{2}^{4-k}}{{\left( -3 \right)}^{k}}{{x}^{16-7k}}.}$

Số hạng chứa ${{x}^{9}}\Leftrightarrow 16-7k=9\Rightarrow k=1\Rightarrow {{a}_{1}}=C_{4}^{1}{{2}^{4-1}}{{x}^{9}}=-96{{x}^{9}}.$

Câu 22: Đáp án D

Ta có $F\left( x \right)=\int{\left( 6x+\sin 3x \right)dx}=3{{x}^{2}}-\frac{c\text{os}3x}{3}+C.$

$F\left( 0 \right)=\frac{2}{3}\Rightarrow -\frac{1}{3}+C=\frac{2}{3}\Rightarrow C=1\Rightarrow F\left( x \right)=3{{x}^{2}}-\frac{c\text{os}3x}{3}+1.$

Câu 23: Đáp án A

Ta có $y'=3{{x}^{2}}-6x+m+1.$ Hàm số có hai điểm cực trị $\Leftrightarrow y'=0$ có hai nghiệm phân biệt.

Suy ra $\Delta '\left( y' \right)>0\Leftrightarrow 9-3\left( m+1 \right)>0\Leftrightarrow m<2.$  

Câu 24: Đáp án B

$PT \Leftrightarrow 3{\left( {{3^x}} \right)^2} - 10\left( {{3^x}} \right) + 3 = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
{3^x} = 3\\
{3^x} = \frac{1}{3}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 1\\
x =  - 1
\end{array} \right. \Rightarrow S = \left\{ { - 1;1} \right\}.$ 

Câu 25: Đáp án B

Từ bảng biến thiên ta thấy $f\left( x \right)=3m$ có 3 nghiệm phân biệt $\Leftrightarrow 3m<-3\Leftrightarrow m<-1.$

Câu 26: Đáp án C

Ta có $\tan \,\frac{x}{2}$ có chu kì ${{T}_{1}}=2\pi ,\sin \frac{x}{2}$ có chu kì ${{T}_{2}}\pi \Rightarrow $ Hàm số có chu kì $T=4\pi .$

Câu 27: Đáp án C

 

Câu 28: Đáp án B

 

Câu 29: Đáp án C

Bán kính mặt cầu là: $R=\frac{\sqrt{3{{a}^{2}}}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{2}.$

Diện tích mặt cầu là: $S=4\pi {{\left( \frac{a\sqrt{3}}{2} \right)}^{2}}=3\pi {{a}^{2}}.$

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản