Loading [MathJax]/extensions/tex2jax.js

Lời giải đề 27: Đề thi thử THPTQG môn Toán năm 2018 THPT Hồng Lĩnh- Hà Tĩnh lần 1, mã đề 322 trang 2

Câu 30. Chọn A.

Ta có $BCbot leftAHDright$.

Hàm số đã cho nghịch biến trên $mathbb{R}$

$Leftrightarrow {y}’le 0$, $forall xin mathbb{R}$

$Leftrightarrow 2m-1+left3m+2rightsin xle 0$, $forall xin mathbb{R}$

Nếu $m=-frac{2}{3}$ thì không thỏa.

Nếu $m>-frac{2}{3}$ thì $Leftrightarrow sin xle frac{1-2m}{3m+2}$, $forall xin mathbb{R}$$Leftrightarrow frac{1-2m}{3m+2}ge 1$$Leftrightarrow -frac{2}{3}<mle -frac{1}{5}$.

Nếu $m<-frac{2}{3}$ thì $Leftrightarrow sin xge frac{1-2m}{3m+2}$, $forall xin mathbb{R}$$Leftrightarrow frac{1-2m}{3m+2}le -1$$Leftrightarrow -3le m<-frac{2}{3}$.

Ta có $X=left{ -3;-2;-1 right}$.

Vậy $-3-1=-4$.

Câu 31. Chọn B.

Trên cạnh $SB$, $SC$ lần lượt lấy ${B}’$, ${C}’$ sao cho $S{B}’=S{C}’=SA=2$. Suy ra $S.A{B}'{C}’$ là tứ diện đều cạnh bằng $2$. Suy ra ${{V}_{S.A{B}'{C}’}}=frac{{{2}^{3}}sqrt{2}}{12}=frac{8sqrt{2}}{12}=frac{2sqrt{2}}{3}$.

Mặt khác:  $frac{{{V}_{S.A{B}'{C}’}}}{{{V}_{S.ABC}}}=frac{SA}{SA}.frac{S{B}’}{SB}.frac{S{C}’}{SC}=frac{2}{3}.frac{2}{6}=frac{2}{9}Rightarrow {{V}_{S.ABC}}=frac{2sqrt{2}}{3}:frac{2}{9}=3sqrt{2}$.

Câu 32. Chọn B.

                Ta có ${x^2} = 3x – 2 Leftrightarrow {x^2} – 3x + 2 = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 1\
x = 2
end{array} right.$
.

                Suy ra ${{x}^{2}}-3x+2$ âm trên khoảng $left0,1right$; dương trên $left1,2right$.

                Vậy $underset{0,1}{mathop{min }},left{ {{x}^{2}},3x-2 right}=3x-2$, $underset{1,2}{mathop{min }},left{ {{x}^{2}},3x-2 right}={{x}^{2}}$

                 Vậy $intlimits_{0}^{2}{min left{ {{x}^{2}},3x-2 right}}dx=intlimits_{0}^{1}{left3x2righttext{d}x}+intlimits_{1}^{2}{{{x}^{2}}text{d}x}=-frac{1}{2}+frac{7}{3}=frac{11}{6}$.

Câu 33. Chọn A.

Gọi phương trình mặt phẳng là: $leftPright:Ax+By+Cz+D=0leftA2+B2+C2ne0right$.

Theo đề bài, mặt phẳng qua $A,B$ nên ta có:

$left{ begin{array}{l}
A + D = 0\
2C + D = 0
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
A = 2C\
D =  – 2C
end{array} right.$
. Vậy mặt phẳng $leftPright$ có dạng: $2Cx+By+Cz-2C=0$.

$leftSright$ có tâm $Ileft1,1,0right$ và $R=1$. 

Vì $leftPright$ tiếp xúc với $leftSright$ nên ${{d}_{leftI,left(Pright right)}}=RLeftrightarrow frac{2C+B-2C}{sqrt{5{{C}^{2}}+{{B}^{2}}}}=1Leftrightarrow {{B}^{2}}=5{{C}^{2}}+{{B}^{2}}Leftrightarrow C=0$.

Suy ra $A=D=0$.

Vậy phương trình mặt phẳng $leftPright:y=0$.

Câu 34. Chọn C.

Gọi $z=a+bilefta,binmathbbRright$. Suy ra $overline{z}=a-bi$.

Ta có   $frac{iz-left3i+1rightoverline{z}}{1+i}={{left| z right|}^{2}}Leftrightarrow frac{ilefta+biright-left3i+1rightleftabiright}{1+i}={{a}^{2}}+{{b}^{2}}$

$Leftrightarrow ai-b-3ai-3b-a+bi={{a}^{2}}+{{b}^{2}}+{{a}^{2}}i+{{b}^{2}}i$

$Leftrightarrow lefta2+b2+2abrighti+lefta2+b2+4b+aright=0$

$ Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
{a^2} + {b^2} + 2a – b = 0\
{a^2} + {b^2} + a + 4b = 0
end{array} right.$
 

$Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
26{b^2} + 9b = 0\
a = 5b
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
b = 0,a = 0\
b = frac{{ – 9}}{{26}},a = frac{{ – 45}}{{26}}
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
z = 0\
z = frac{{ – 45}}{{26}}i – frac{9}{{26}}
end{array} right.$
$Rightarrow z=frac{-45}{26}i-frac{9}{26}$ Vì$zne0$.

Với  $z=frac{-45}{26}i-frac{9}{26}Rightarrow text{w}=frac{15}{2}-frac{3}{2}iRightarrow left| text{w} right|=frac{3sqrt{26}}{2}$ .

Câu 35. Chọn A.

Gọi $d$ là phương trình tiếp tuyến của hàm số $y=sqrt{x}$ tại $Mleft4,2right$$Rightarrow d:y=frac{1}{4}x+1$.

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số $y=sqrt{x}$, $d$ và trục $Ox$ là

$S=intlimits_{-4}^{0}{leftfrac14x+1righttext{d}x}+intlimits_{0}^{4}{leftfrac14x+1sqrtxrighttext{d}x=frac{8}{3}}$.

Câu 36. Chọn D.

$P=frac{1}{3}{{log }^{3}}_{frac{1}{3}}a+{{log }^{2}}_{frac{1}{3}}a-3{{log }_{frac{1}{3}}}a+1$

Đặt ${{log }_{frac{1}{3}}}a=t$, $tin left1;3right$

$P=frac{1}{3}{{t}^{3}}+{{t}^{2}}-3t+1$, ${P}’={{t}^{2}}+2t-3$ với $tin left1;3right$

Bảng biến thiên


Ta thấy $m=underset{left1;3right}{mathop{min P}},=-frac{2}{3}$,$M=underset{left1;3right}{mathop{max P}},=10$ 

Suy ra $S=3m+4M$$=3.leftfrac23right+4.10=38$.

Câu 37. Chọn B.

+ Xét  $I=intlimits_{1}^{16}{frac{fleftsqrtxright}{sqrt{x}}text{d}x}=6$, đặt $sqrt{x}=tRightarrow frac{dx}{2sqrt{x}}=dt$

Đổi cận:

 $I=2intlimits_{1}^{4}{flefttrightdt}=6$ $Rightarrow intlimits_{1}^{4}{flefttrightdt}=frac{6}{2}=3$ .

+ $J=intlimits_{0}^{frac{pi }{2}}{fleftsinxrightcos xtext{d}x}=3$, đặt $sin x=uRightarrow cos xdx=du$

Đổi cận:

$J=intlimits_{0}^{1}{flefturightdu}=3$

$I=intlimits_{0}^{4}{fleftxrighttext{d}x}=intlimits_{0}^{1}{fleftxrighttext{d}x}+intlimits_{1}^{4}{fleftxrighttext{d}x}=3+3=6$.

Câu 38. Chọn C.

Gọi $S$ là diện tích tam giác $ABC$ và $R$ bán kính đường tròn đi qua ba điểm $A$, $B$, C

$S=sqrt{12left126rightleft128rightleft1210right}=24$

$R=frac{6.8.10}{4.24}=5$

Khi đó bán kính mặt cầu $r=sqrt{{{5}^{2}}+{{3}^{2}}}=sqrt{34}$ 

Diện tích của mặt cầu $leftSright$ bằng: $S=4pi {{r}^{2}}=4.pi .{{leftsqrt34right}^{2}}=136pi c{{m}^{2}}$.

Câu 39. Chọn D.

Lấy bất kì $Alefta,0right$. Đường thẳng đi qua $A$ có hệ số góc $k$ có phương trình $y=kleftxaright$ tiếp xúc với $leftCright$

$Leftrightarrow kleftxaright={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+3x-1$$Leftrightarrow left3x26x+3rightleftxaright={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+3x-1$

$Leftrightarrow $${{x}^{3}}-3left1+aright{{x}^{2}}+6ax-3a+1=0$$Leftrightarrow leftx1rightleft2x2left(1arightx+3a-1 right)=0$có nghiệm kép.

 $Leftrightarrow leftx1rightgleftxright=0$ có nghiệm kép

Để qua $A$ kẻ đươc đúng một tiếp tuyến đến $leftCright$ thì$left{ begin{array}{l}
Delta  = 0\
gleft1right = 0
end{array} right. Leftrightarrow a = 1$
 

Vậy điểm $Aleft1;0right$ thuộc đường thẳng $x=1$. 

Câu 40. Chọn A.

Ta có $2.2+{{3.2}^{2}}+{{4.2}^{3}}+…+{{2018.2}^{2017}}=leftn1right{{.2}^{n}}$

Với $n=2018$: $1+2.2+{{3.2}^{2}}+{{4.2}^{3}}+…+{{2018.2}^{2017}}={{2017.2}^{2018}}+1$

Suy ra $left{ begin{array}{l}
a = 2017\
b = 1
end{array} right.$
. Vậy $P=2017.1=2017$.

Câu 41. Chọn C.

Trong tam giác $ABC$ kẻ đường cao $AK$ và $CF$ và $AKcap CF=left{ E right}$ nên $E$ là trực tâm tam giác $ABC$.

$left{ begin{array}{l}
SC bot SA\
SC bot SB
end{array} right.$
 $Rightarrow SCbot leftSABright$ hay $SCbot AB$

Mà $CFbot AB$ nên $ABbot leftSCFright$$Rightarrow ABbot SE$. Chứng minh tương tự ta được $BCbot leftSAKright$$Rightarrow BCbot SE$. Vậy $SEbot leftABCright$.

Ta có $CE$ là hình chiếu của $SC$ lên mặt phẳng $leftABCright$.

$leftSC,left(ABCright right)$$=leftSC,CEright$$=widehat{SCE}$

Ta có tam giác $SCF$ vuông tại $S$ nên $frac{1}{S{{E}^{2}}}=frac{1}{S{{C}^{2}}}+frac{1}{S{{F}^{2}}}$. Mặt khác tam giác $SAB$ vuông tại $S$ nên $frac{1}{S{{F}^{2}}}=frac{1}{S{{A}^{2}}}+frac{1}{S{{B}^{2}}}$. Suy ra $frac{1}{S{{E}^{2}}}=frac{1}{S{{C}^{2}}}+frac{1}{S{{A}^{2}}}+frac{1}{S{{B}^{2}}}$$Leftrightarrow frac{1}{S{{E}^{2}}}=frac{3}{{{a}^{2}}}$$Leftrightarrow SE=frac{a}{sqrt{3}}$.

$sin widehat{SCE}=frac{SE}{SC}$$=frac{a}{sqrt{3}}:a$$=frac{1}{sqrt{3}}$.

Câu 42. Chọn B.

${y}’=3{{x}^{2}}-3$. Theo đề bài ta có ${y}’leftxAright={y}’leftxBright$$Leftrightarrow 3x_{A}^{2}-3=3x_{B}^{2}-3$$Leftrightarrow x_{A}^{2}=x_{B}^{2}$$Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
{x_A} = {x_B}\
{x_A} =  – {x_B}
end{array} right.$
$Leftrightarrow {{x}_{A}}=-{{x}_{B}}$ do$A$,$B$phânbit

$AB=4sqrt{2}$$Leftrightarrow A{{B}^{2}}=32$$Leftrightarrow {{leftxBxAright}^{2}}+{{leftyByAright}^{2}}=32$

$Leftrightarrow 4x_{B}^{2}+{{leftxB33xB+1xA3+3xA1right}^{2}}=32$$Leftrightarrow 4x_{B}^{2}+{{leftxB33xB+1xA3+3xA1right}^{2}}=32$$Leftrightarrow 4x_{B}^{2}+{{left2xB36xBright}^{2}}=32$$Leftrightarrow 4x_{B}^{2}+4x_{B}^{6}-24x_{B}^{4}+36x_{B}^{2}=32$$Leftrightarrow 4x_{B}^{6}-24x_{B}^{4}+40x_{B}^{2}-32=0$

$Leftrightarrow x_{B}^{2}=4$$ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
{x_B} = 2,{x_A} =  – 2\
{x_B} =  – 2,{x_A} = 2
end{array} right.$
. Vậy ${{x}_{B}}=2,{{x}_{A}}=-2$ nên $S=3{{x}_{A}}-5{{x}_{B}}$$=-16$.

Câu 43. Chọn B.

${y}’={{x}^{3}}-2mx$$=xleftx22mright$.

Để hàm số có ba cực trị thì $ab<0$$Leftrightarrow -frac{m}{4}<0$$Leftrightarrow m>0$.

$y’ = 0 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 0,{rm{ }}y = {m^2}\
x = sqrt {2m} ,{rm{ }}y = 0\
x =  – sqrt {2m} ,{rm{ }}y = 0
end{array} right.$

Gọi parabol đi qua điểm $Aleft0;m2right$, $Bleftsqrt2m;0right$, $Cleftsqrt2m;0right$ có dạng: $y=a{{x}^{2}}+bx+c$

Ta có: $left{ begin{array}{l}
2ma + sqrt {2m} b + c = 0\
2ma – sqrt {2m} b + c = 0\
c = {m^2}
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
a =  – frac{m}{2}\
b = 0\
c = {m^2}
end{array} right.$
  hay $y=-frac{m}{2}{{x}^{2}}+{{m}^{2}}$

Theo yêu cầu bài toán parabol đi qua $Bleftsqrt2;2right$ nên: $2=-frac{{{m}_{a}}}{2}{{leftsqrt2right}^{2}}+m_{a}^{2}$$Leftrightarrow m_{a}^{2}-{{m}_{a}}-2=0$ $ Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
{m_a} =  – 1\
{m_a} = 2
end{array} right.$. Vậy ${{m}_{a}}=2$.

Câu 44:   Chọn B.

Trong mặt phẳng $leftSACright$ từ $C$ kẻ $CIbot SA$, $Iin SA$. Trong mặt phẳng $leftSABright$ từ $I$ kẻ $IHbot SA$ cắt $SB$ tại $H$.

Ta có: $ABbot SC$, $ABbot BC$$Rightarrow ABbot leftSBCright$ $Rightarrow ABbot CH$mà $CHbot SB$$Rightarrow CHbot leftSABright$

$Rightarrow CHbot SA$ mà $CIbot SA$$Rightarrow SAbot leftCIHright$. Khi đó góc giữa hai mặt phẳng $leftSABright$, $leftSACright$ là $widehat{CIH}$. Vì $CHbot leftSABright$$Rightarrow CHbot IH$ hay tam giác $CHI$ vuông tại $H$.

Xét tam giác vuông $SAC$ có: $CI=frac{SC.CA}{sqrt{S{{C}^{2}}+C{{A}^{2}}}}$$=frac{2asqrt{6}}{3}$.

Xét tam giác vuông $SBC$ có: $CH=frac{SC.CB}{sqrt{S{{C}^{2}}+C{{B}^{2}}}}$$=frac{SC.sqrt{C{{A}^{2}}-A{{B}^{2}}}}{sqrt{S{{C}^{2}}+C{{A}^{2}}-A{{B}^{2}}}}$$=frac{2asqrt{78}}{13}$.

Khi đó góc giữa hai mặt phẳng $leftSABright$, $leftSACright$ là $widehat{CIH}$ nên $sin widehat{CIH}=frac{CH}{CI}$$=frac{3}{sqrt{13}}$.

Câu 45:   Chọn D.

Ta có $R=SI=3$.

Tam giác $SAH$ và tam giác$SIE$ đồng dạng có: $frac{SA}{SI}=frac{SH}{SE}$$Rightarrow SH=frac{SA.SE}{SI}$$=frac{sqrt{6}.frac{sqrt{6}}{2}}{3}$$=1$.

Câu 46:  Chọn B.

Ta có: ${{left73sqrt5right}^{{{x}^{2}}}}+m{{left7+3sqrt5right}^{{{x}^{2}}}}={{2}^{{{x}^{2}}-1}}$$Leftrightarrow {{leftfrac73sqrt52right}^{{{x}^{2}}}}+m{{leftfrac7+3sqrt52right}^{{{x}^{2}}}}=frac{1}{2}$.

Vì ${{leftfrac73sqrt52right}^{{{x}^{2}}}}.{{leftfrac7+3sqrt52right}^{{{x}^{2}}}}=1$nên đặt $t={{leftfrac73sqrt52right}^{{{x}^{2}}}}$, $0<tle 1$ phương trình trở thành:

$t+frac{m}{t}=frac{1}{2}$$Leftrightarrow 2{{t}^{2}}-t+2m=0$ $Leftrightarrow 2m=-2{{t}^{2}}+tleftright$.

Xét hàm số $flefttright=-2{{t}^{2}}+t$, $0<tle 1$.

$Rightarrow {f}’lefttright=-4t+1$, ${f}’lefttright=0Leftrightarrow t=frac{1}{4}$ ta có bảng biến thiên:

Để phương trình đã cho có đúng bốn nghiệm thực phân biệt thì  phương trình phải có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn $0<t<1$. Dựa vào bảng biến thiên ta thấy $0<2m<frac{1}{8}$ $Leftrightarrow 0<m<frac{1}{16}$$Rightarrow M=0+frac{1}{16}$ $=frac{1}{16}$.

Câu 47:Chọn B.                                                                                                     

Ta có $xin left0,;,frac3pi4rightRightarrow frac{pi }{4}<x+frac{pi }{4}<pi Rightarrow 0<sin leftx+fracpi4rightle 1Rightarrow 0<sqrt{2}sin leftx+fracpi4rightle sqrt{2}$.

Mặt khác $sqrt{2}sin leftx+fracpi4right=sin x+cos x$.

Đặt $sin x+cos x=t$ với $tin left( 0,;,sqrt{2} right]$$Rightarrow {{sin }^{2}}x+{{cos }^{2}}x+2sin x.cos x={{t}^{2}}$ $Rightarrow sin 2x={{t}^{2}}-1$.

Phương trình đã cho trở thành ${{t}^{2}}-1+t-2=mLeftrightarrow {{t}^{2}}+t-3=m$$leftright$ .

Xét $flefttright={{t}^{2}}+t-3$ với $tin left( 0,;,sqrt{2} right]$.

Ta có ${f}’lefttright=2t+1$. Do đó ${f}’lefttright=0Leftrightarrow t=-frac{1}{2}$ loi.

Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên ta có phương trình $leftright$ có nhiều nhất một nghiệm $t$ . Do đó để phương trình đã cho có đúng một nghiệm thực $x$ thuộc khoảng $left0,;,frac3pi4right$ thì $left[ begin{array}{l}
t = sqrt 2 \
0 < t le 1
end{array} right.$

Với $t=sqrt{2}$ thay vào phương trình $leftright$: $2+sqrt{2}-3=m$$Leftrightarrow m=sqrt{2}-1notin mathbb{Z}$.

Với $0<tle 1$ ta có bảng biến thiên

Vậy $-3<mle -1$$Rightarrow $ có $2$giá trị nguyên của $m$ là $-2$  và $-1$ .

Câu 48: Chọn B.

Ta có ${{w}^{2}}+4$$={{leftx+yiright}^{2}}+4$$={{x}^{2}}-{{y}^{2}}+2xyi+4$$Rightarrow left| {{w}^{2}}+4 right|=sqrt{{{leftx2y2+4right}^{2}}+4{{x}^{2}}{{y}^{2}}}$.

Do đó $left| {{w}^{2}}+4 right|=2left| w right|$$Leftrightarrow sqrt{{{leftx2y2+4right}^{2}}+4{{x}^{2}}{{y}^{2}}}=2sqrt{{{x}^{2}}+{{y}^{2}}}$$Leftrightarrow {{leftx2y2+4right}^{2}}+4{{x}^{2}}{{y}^{2}}=4leftx2+y2right$$Leftrightarrow {{x}^{4}}+{{y}^{4}}-2{{x}^{2}}{{y}^{2}}+8leftx2y2right+16+4{{x}^{2}}{{y}^{2}}=4leftx2+y2right$

$Leftrightarrow {{x}^{4}}+{{y}^{4}}+2{{x}^{2}}{{y}^{2}}-4leftx2+y2right+4+8leftx2y2right+12=0$$Leftrightarrow {{leftx2+y2right}^{2}}-4leftx2+y2right+4+8leftx2y2right+12=0$$Leftrightarrow {{leftx2+y22right}^{2}}+8leftx2y2right+12=0$

$Leftrightarrow 8leftx2y2right+12=-{{leftx2+y22right}^{2}}$$Leftrightarrow P=-{{leftleft|wright|22right}^{2}}$.

Câu 49: Chọn D.

Số cách chọn 3 điểm trong $2n$ điểm phân biệt đã cho là: $C_{2n}^3$.

Số cách chọn $3$ điểm trong $n$ điểm cùng nằm trên một mặt phẳng là: $C_{n}^{3}$.

Số mặt phẳng được tạo ra từ $2n$ điểm đã cho là: $C_{2n}^{3}-C_{n}^{3}+1$.

Như vậy:

$C_{2n}^{3}-C_{n}^{3}+1=201$$Leftrightarrow frac{2nleft2n1rightleft2n2right}{6}-frac{nleftn1rightleftn2right}{6}=200$

$Leftrightarrow frac{2nleft2n1rightleft2n2right}{6}-frac{nleftn1rightleftn2right}{6}=200$

$Leftrightarrow 7{{n}^{3}}-9{{n}^{2}}+2n-1200=0$$Leftrightarrow leftn6rightleft7n2+33n+200right=0$

$Leftrightarrow n=6$

Vậy $n=6$.

Câu 50: Chọn A.

Gọi $H$, $K$ lần lượt là trung điểm $BC$, $AD$.

Vì $AB=AC=BD=CD=1$ nên $AHbot BC$ và $DHbot BC$, suy ra $BCbot leftAHDright$$Rightarrow BCbot HK$.

Mặt khác $Delta ABC=Delta DBC$nên $AH=DH$, suy ra $HKbot AD$.

Như vậy, $HK$ là đường vuông góc chung của đường thẳng $AD$ và $BC$. Bởi vậy $dleftAD;BCright=HK$.

Đặt $BC=2x$, $AD=2y$, với $0<x<1$ và $0<y<1$.

Ta có $AH=sqrt{A{{B}^{2}}-B{{H}^{2}}}=sqrt{1-{{x}^{2}}}$, $HK=sqrt{A{{H}^{2}}-A{{K}^{2}}}=sqrt{1-{{x}^{2}}-{{y}^{2}}}$, với ${{x}^{2}}+{{y}^{2}}<1$.

Thể tích của khối tứ diện $ABCD$là

$V={{V}_{B.AHD}}+{{V}_{C.AHD}}$$=frac{1}{3}{{S}_{AHD}}.leftBH+CHright$

$=frac{1}{3}.frac{1}{2}.AD.HK.BC$$=frac{1}{6}.2y.2x.sqrt{1-{{x}^{2}}-{{y}^{2}}}$

$=frac{2}{3}sqrt{{{x}^{2}}{{y}^{2}}left1x2y2right}$.

Mặt khác ${{x}^{2}}{{y}^{2}}left1x2y2rightle {{leftfracx2+y2+left(1x2y2right)3right}^{3}}=frac{1}{27}$.

Nên $V=frac{2}{3}sqrt{{{x}^{2}}{{y}^{2}}left1x2y2right}$$le frac{2}{3}sqrt{frac{1}{27}}=frac{2sqrt{3}}{27}$.

Do đó, thể tích khối tứ diện $ABCD$ lớn nhất là bằng $frac{2sqrt{3}}{27}$ khi và chỉ khi:

${{x}^{2}}={{y}^{2}}=1-{{x}^{2}}-{{y}^{2}}$.$Rightarrow x=y=frac{1}{sqrt{3}}$.

Khi đó $HK=sqrt{1-{{x}^{2}}-{{y}^{2}}}=frac{1}{sqrt{3}}$ và $dleftAD;BCright=frac{1}{sqrt{3}}$.

 

 

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *