Lời giải đề 19-trang 1

Câu

Nội dung

Điểm

 

 

 

1

(1,0 điểm)

a. (0,5 điểm)Tính giá trị của các biểu thức sau:$\text{A}=\sqrt{16+9}-2$

$\text{A}=\sqrt{16+9}-2=\sqrt{25}-2$

0,25

$=5-2=3$

0,25

b. (0,5 điểm)$\text{B}=\sqrt{{{\left( \sqrt{3}-1 \right)}^{2}}}+1$

$\text{B}=\sqrt{{{\left( \sqrt{3}-1 \right)}^{2}}}+1=\left| \sqrt{3}-1 \right|+1$

0,25

$=\sqrt{3}-1+1=\sqrt{3}$

0,25

2

(1,5 điểm)

a.(1,0 điểm) Rút gọn biểu thức \(\text{P}=\left( \dfrac{x-6}{x+3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3} \right):\dfrac{2\sqrt{x}-6}{x+1}\)

Với điều kiện$x>0;x\ne 9,$ ta có :

$\text{P}=\left( \dfrac{x-6}{x+3\sqrt{x}}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3} \right):\dfrac{2\sqrt{x}-6}{x+1}=\left( \dfrac{x-6}{\sqrt{x}\left( \sqrt{x}+3 \right)}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+3} \right).\dfrac{x+1}{2\left( \sqrt{x}-3 \right)}$

 

 

0,25

\(\begin{align}   & =\dfrac{x-6-\sqrt{x}-3+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left( \sqrt{x}+3 \right)}.\dfrac{x+1}{2\left( \sqrt{x}-3 \right)} \\  & =\dfrac{x-9}{\sqrt{x}\left( \sqrt{x}+3 \right)}.\dfrac{x+1}{2\left( \sqrt{x}-3 \right)} \\ \end{align}\)

 

0,25

 

 

0,25

$=\dfrac{\left( x-9 \right)\left( x+1 \right)}{2\sqrt{x}\left( x-9 \right)}=\dfrac{x+1}{2\sqrt{x}}$

0,25

b.(0,5 điểm)Tìm giá trị của $x$ để $\text{P}=1.$

Ta có: $\text{P}=1\Leftrightarrow \dfrac{x+1}{2\sqrt{x}}=1\Leftrightarrow x+1=2\sqrt{x}$

 

0,25

$\Leftrightarrow x+1-2\sqrt{x}=0\Leftrightarrow {{\left( \sqrt{x}-1 \right)}^{2}}=0\Leftrightarrow x=1$

 Kết hợp với điều kiện ta thấy $x=1$thỏa mãn yêu cầu đề bài.

 

 

0,25

3

(2,5 điểm)

1.(1,0 điểm) Cho đường thẳng $\left( d \right):y=-\dfrac{1}{2}x+2$

Tìm $m$ để đường thẳng $\left( \Delta  \right):y=\left( m-1 \right)x+1$ song song với đường thẳng $\left( d \right)$

1.a) (0,5 điểm) Đường thẳng song song với đường thẳng $\left( d \right)$ khi và chỉ khi: \(\left\{ \begin{align}   & m-1=-\dfrac{1}{2} \\  & 1\ne 2 \\ \end{align} \right.\)

 

$\Leftrightarrow m=\dfrac{1}{2}$

Vậy, với $m=\dfrac{1}{2}$, hai đường thẳng $\left( \Delta  \right),\left( d \right)$ song song với nhau.

 

 

 

 

 

0.25

 

 

 

 

0.25

1.b) (0,5 điểm) Gọi $\text{A,B}$ là giao điểm của $\left( d \right)$ với Parabol $\left( P \right):y = \dfrac{1}{4}{x^2}$. Tìm điểm N nằm trên trục hoành sao cho \(\text{NA + NB}\) nhỏ nhất.    

---------------------------------------------------------------------------------------------------------Phương trình hoành độ điểm chung của (P) và (d): \(\dfrac{1}{4}{{x}^{2}}=-\dfrac{1}{2}x+2\Leftrightarrow \left[ \begin{align}   & x=2 \\  & x=-4 \\ \end{align} \right.\)

Do đó: $A\left( -4;4 \right),B\left( 2;1 \right)$. Lấy $B'\left( 2;-1 \right)$đối xứng với với B qua trục hoành. Ta có:

NB = NB’, khi đó: $NA+NB=NA+NB'\ge AB'$. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi A,N,B thẳng hàng. Điểm N cần tìm chính là giao điểm của AB’ và trục Ox.

 

 

 

 

 

 

 

0.25

Phương trình AB’ có dạng$y=mx+n$. Do hai điểm A,B’ thỏa mãn phương trình đường thẳng nên phương trình AB’: $y=-\dfrac{5}{6}x+\dfrac{2}{3}$ .

Từ đó tọa độ giao điểm của AB’ và và Ox là$N\left( \dfrac{4}{5};0 \right)$

0,25

2.a) (1,0 điểmCho hệ phương trình: \(\left\{ \begin{align}   & x+ay=3a \\  & -ax+y=2-{{a}^{2}} \\ \end{align} \right.\text{ }\left( \text{I} \right)\) với $a$ là tham số.  

Giải hệ phương trình $\left( \text{I} \right)$ khi $a=1$;

Khi $a=1$, hệ (I) có dạng 

\(\left\{ \begin{align}   & x+ay=3a \\  & -ax+y=2-{{a}^{2}} \\ \end{align} \right.\text{ }\left( \text{I} \right)\)

0,25

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}   & 2y=4 \\  & x+y=3 \\ \end{align} \right.\)

0,25

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}   & x=3-y \\  & y=2 \\ \end{align} \right.\)

0,25

\(\Leftrightarrow \left\{ \begin{align}   & x=1 \\  & y=2 \\ \end{align} \right.\) Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất \(\left( x;y \right)=(1;2)\)

 

0,25

2.b) (0,5điểmTìm $a$ để hệ phương trình $\left( \text{I} \right)$ có nghiệm duy nhất thỏa mãn \(\dfrac{2y}{{{x}^{2}}+3}\) là số nguyên.

 

$(I) \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x + ay = 3a\\
 - ax + y = 2 - {a^2}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = a\\
y = 2
\end{array} \right.$
Hệ  (I) luôn nghiệm duy nhất \(\left\{ \begin{align}   & x=a \\  & y=2 \\ \end{align} \right.\) với mọi a.

 

 

0,25

Khiđó: $\dfrac{2y}{{{x}^{2}}+3}=\dfrac{4}{{{a}^{2}}+3}$. Do ${{x}^{2}}+3\ge 3$với mọi x nên: $\dfrac{4}{{{a}^{2}}+3}$là số nguyên

khi và chỉ khi ${{a}^{2}}+3=4\Leftrightarrow a=\pm 1$.  

 

 

0,25

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản