Lời giải đề 15-trang 2

Câu 4

Cho đường tròn (O; R) có đường kính AB vuông góc với dây cung MN tại H (H nằm giữa O và B). Trên tia MN lấy điểm C nằm ngoài đường tròn (O; R) sao cho đoạn thẳng AC cắt đường tròn (O; R) tại điểm K (K khác A), hai dây MN và BK cắt nhau ở E.

3,5đ

 

 

0,25

 

 

 

 

a) Chứng minh rằng tứ giác AHEK là tứ giác nội tiếp.

 

 

 

Ta có : $\widehat{AHE}={{90}^{0}}$

0,25

 

$\widehat{AKB}={{90}^{0}}$

0,25

 

$\Rightarrow \widehat{AHE}+\widehat{AKB}={{180}^{0}}$                    (1)

0,25

 

Hai góc $\widehat{AHE},\widehat{AKB}$ đối nhau           (2)

0,25

 

Từ (1), (2) ta có tứ giác AHEK nội tiếp đường tròn đường kính AE.

0,25

 

 

b) Chứng minh: CA.CK = CE.CH.

 

 

 

Do tứ giác AHEK nội tiếp nên $\widehat{HAK}=\widehat{KEN}$     

0,25

 

$\Delta CKE\backsim \Delta CHA$ vì $\widehat{C}$ chung và $\widehat{HAK}=\widehat{KEN}$       $\left( \widehat{AHC}=\widehat{EKC}={{90}^{0}} \right)$

0,25

 

nên $\dfrac{CK}{CH}\text{=}\dfrac{\text{CE}}{\text{CA}}\Leftrightarrow CK.CA=CH.C\text{E}$

0,25

 

 

c) Qua điểm N, kẻ đường thẳng (d) vuông góc với AC, (d) cắt tia MK tại F. Chứng minh tam giác $NFK$cân.

 

 

 

Do KB // FN nên $\widehat{EKN}=\widehat{KNF},\widehat{MKB}=\widehat{KFN}$                          (3)

0,25

 

mà $\widehat{MKB}=\widehat{EKN}$ (góc nội tiếp cùng chắn cung bằng nhau)      (4)

0,25

 

(3), (4) $\Rightarrow \widehat{KNF}=\widehat{KFN}$ nên tam giác KFN cân tại K.

0,25

 

 

d) Khi KE = KC. Chứng minh rằng: OK // MN.

 

 

 

Ta có $\widehat{AKB}={{90}^{0}}\Rightarrow \widehat{BKC}={{90}^{0}}\Rightarrow \Delta KEC$ vuông tại K.

mà KE = KC nên tam giác KEC vuông cân tại K $\Rightarrow \widehat{KEC}={{45}^{0}}$

$\widehat{OAK}=\widehat{OKA}=\widehat{KEC}={{45}^{0}}\Rightarrow \widehat{AOK}={{90}^{0}}$ hay $\text{O}K\bot AB$

0,25

 

mà $MN\bot AB$ nên OK //MN

0,25

 

----------------HẾT---------------

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản