Lời giải đề 12: Đề thi thử THPTQG môn Toán năm 2018 trường THPT chuyên Bắc Ninh- Bắc Ninh lần 1 trang 2

Câu30 : Đáp án D

Câu 31: Đáp án D

Hoành độ giao điểm của đường thẳng $y = mx - m + 1$và đồ thị hàm số $y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+x+2$ là nghiệm của PT $\begin{array}{l}
 \Leftrightarrow mx - m + 1 = {x^3} - 3{x^2} + x + 2\\
 \Leftrightarrow ({x^3} - 3{x^2} + 3x - 1) - m(x - 1) - 2(x - 1) = 0\\
 \Leftrightarrow (x - 1)({x^2} - 2x - m - 1) = 0
\end{array}$
 

PT này có ba nghiệm phân biệt $\Leftrightarrow {{x}^{2}}-2x-m-1=0$có hai nghiệm phân biệt $\ne 1$

$ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
\Delta ' = m + 2 > 0\\
m + 2 \ne 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow m >  - 2$
 khi đó tọa độ ba giao điểm là $A\left( 1,1 \right),B\left( 1-\sqrt{m+2},1+\sqrt{m+2} \right),C\left( 1+\sqrt{m+2},1+\sqrt{m+2} \right)$ từ đây tính được

$AB=AC=\sqrt{2(m+2)}$ 

Câu 32: Đáp án C

$\begin{array}{l}
y = \sqrt {x - 3}  + \sqrt {5 - x}  \Leftrightarrow {y^2} = 2 + 2\sqrt {(x - 3)(5 - x)}  \ge 2\\
y > 0 \Rightarrow y \ge \sqrt 2 
\end{array}$
              

Mặt khác ta có ${{y}^{2}}=2+2\sqrt{(x-3)(5-x)}\le 2+(x-3)+(5-x)=4\Rightarrow y\le 2$

Do đây là hàm liên tục nên có tập giá trị là $\left[ \sqrt{2,}2 \right]$

Câu 33: Đáp án C

Từ BBT của $f(x)$ ta có bảng biến thiên của $f\left( \left| x \right| \right)$

                              

Từ BBT ta thấy PT $~~$$f\left( \left| x \right| \right)=2m+1$ có bốn nghiệm phân biệt  $\Leftrightarrow -1<2m+1<0\Leftrightarrow -1<m<\frac{-1}{2}$ 

Câu 34: Đáp án A

${\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + c{\rm{osx = 1}} \Leftrightarrow \cos (x - \frac{\pi }{4}) = \frac{1}{{\sqrt 2 }} \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x - \frac{\pi }{4} = \frac{\pi }{4} + 2k\pi \\
x - \frac{\pi }{4} =  - \frac{\pi }{4} + 2k\pi 
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{2} + 2k\pi \\
x = 2k\pi 
\end{array} \right.$
 

$\Rightarrow $ trên $\left( 0,\pi  \right)$ phương trình có duy nhất một nghiệm ứng với $k=0$

Câu 35: Đáp án C

Hàm số có nhiều hơn một cực trị ta loại đáp án D. Khi $x\to -\infty $ thì $y\to -\infty $ ta loại A và B

Câu 36: Đáp án C

                                     

$BC,AH,AB$ theo thứ tự lập thành CSN $ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
A{H^2} = BC.AB\\
\frac{{AB}}{{BC}} = {q^2}
\end{array} \right.$
             

Ta có:

 $\begin{array}{l}
A{H^2} = A{B^2} - \frac{{B{C^2}}}{4} = AB.BC \Rightarrow 4\frac{{A{B^2}}}{{B{C^2}}} - 4\frac{{AB}}{{BC}} - 1 = 0\\
 \Rightarrow \frac{{AB}}{{BC}} = q = \frac{{\sqrt 2  + 1}}{2}
\end{array}$
 

 

Câu 37: Đáp án B

Ta có $\frac{C_{n}^{0}}{1.2}+\frac{C_{n}^{1}}{2.3}+...+\frac{C_{n}^{n}}{\left( n+1 \right)\left( n+2 \right)}=\left( \frac{C_{n}^{0}}{1}+\frac{C_{n}^{1}}{2}+...+\frac{C_{n}^{n}}{\left( n+1 \right)} \right)-\left( \frac{C_{n}^{0}}{2}+\frac{C_{n}^{1}}{3}+...+\frac{C_{n}^{n}}{\left( n+2 \right)} \right)$

Ta có  $\begin{array}{l}
\int\limits_0^1 {x{{\left( {1 + x} \right)}^n}dx = \int\limits_0^1 x } \left( {C_0^n + C_1^nx + ...C_n^n{x^n}} \right)dx\\
 \Leftrightarrow \int\limits_0^1 {{{\left( {1 + x} \right)}^{n + 1}}dx}  - \int\limits_0^1 {{{\left( {1 + x} \right)}^{n + 1}}dx}  = \int\limits_0^1 {\left( {C_0^nx + C_1^n{x^2} + ...C_n^n{x^{n + 1}}} \right)} dx\\
 \Leftrightarrow \left( {\frac{{{{\left( {1 + x} \right)}^{n + 2}}}}{{n + 2}} - \frac{{{{\left( {1 + x} \right)}^{n + 1}}}}{{n + 1}}} \right)\left| {\mathop {}\limits_1^0 } \right. = \left( {\frac{{C_0^n{x^2}}}{2} + \frac{{C_1^n{x^3}}}{3} + ... + \frac{{C_n^n{x^{n + 2}}}}{{n + 2}}} \right)\left| {\mathop {}\limits_0^1 } \right.\\
 \Leftrightarrow \left( {\frac{{C_0^n}}{2} + \frac{{C_1^n}}{3} + ... + \frac{{C_n^n}}{{n + 2}}} \right) = \frac{{n{2^{n + 1}} + 1}}{{\left( {n + 1} \right)\left( {n + 2} \right)}}
\end{array}$          

Như vậy 

$\frac{C_{n}^{0}}{1.2}+\frac{C_{n}^{1}}{2.3}+...+\frac{C_{n}^{n}}{\left( n+1 \right)\left( n+2 \right)}=\left( \frac{C_{n}^{0}}{1}+\frac{C_{n}^{1}}{2}+...+\frac{C_{n}^{n}}{\left( n+1 \right)} \right)-\left( \frac{C_{n}^{0}}{2}+\frac{C_{n}^{1}}{3}+...+\frac{C_{n}^{n}}{\left( n+2 \right)} \right)$

= $\frac{{{2}^{n+1}}-1}{n+1}-\frac{n{{2}^{n+1}}+1}{\left( n+1 \right)\left( n+2 \right)}=\frac{{{2}^{n+2}}-n-3}{\left( n+1 \right)\left( n+2 \right)}=\frac{{{2}^{100}}-n-3}{\left( n+1 \right)\left( n+2 \right)}\Rightarrow n=98$

Câu 38: Đáp án A

$\begin{array}{l}
\sin 2x = {\cos ^4}\frac{x}{2} - {\sin ^4}\frac{x}{2} \Leftrightarrow 2\sin x\cos x = {\cos ^2}\frac{x}{2} - {\sin ^2}\frac{x}{2}\\
 \Leftrightarrow 2\sin x\cos x - \cos x = 0 \Leftrightarrow \cos x\left( {2{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} - 1} \right) = 0\\
 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
\cos x = 0\\
\sin x = \frac{1}{2}
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{2} + 2k\pi \\
x = \frac{\pi }{6} + 2k\pi \\
x = \frac{{5\pi }}{6} + 2k\pi 
\end{array} \right.
\end{array}$
 

Câu 39: Đáp án B

                              

Gọi M là trung điểm BC, G là trọng tâm $\Delta ABC$ khi đó ta có

$\left\{ \begin{array}{l}
BC \bot AM\\
BC \bot A'G
\end{array} \right. \Rightarrow BC \bot \left( {{\rm{AMA}}'} \right)$
 , kẻ $MN\bot A'A\Rightarrow MN$ là đường vuông góc chung của $BC$ và $\text{AA}'$

Xét $\Delta $ vuông $AMN$ có $\frac{MN}{AM}=\frac{a\sqrt{3}}{4}:\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{1}{2}\Rightarrow \hat{A}={{30}^{0}}$

Ta có $AG=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}\frac{a\sqrt{3}}{2}=\frac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow AG.\tan {{30}^{0}}=\frac{a\sqrt{3}}{3}\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{a}{3}$

           $\begin{array}{l}
D{t_{\Delta ABC}} = \frac{1}{2}\frac{{a\sqrt 3 }}{2}.a = \frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} \Rightarrow {V_{A'B'C'.ABC}} = A'G.D{t_{\Delta ABC}}\\
 = \frac{a}{3}\frac{{{a^2}\sqrt 3 }}{4} = \frac{{{a^3}\sqrt 3 }}{{12}}
\end{array}$
 

Câu 40:  Đáp án A                                                  

                                 

   Ta có $\left( MNP \right)\parallel \left( BCD \right)$ , khoảng cách $h$ từ A đến $(BCD)$ gấp 3 lần

Khoảng cách $h'$ từ Q đến $\left( MNP \right)$

${{S}_{MNP}}={{\left( \frac{2}{3} \right)}^{2}}{{\left( \frac{1}{2} \right)}^{2}}{{S}_{BCD}}=\frac{1}{9}{{S}_{BCD}}$ $$                                             

$\Rightarrow {{V}_{QMNP}}=\frac{1}{3}h'.{{S}_{MNP}}=\frac{1}{3}\frac{h}{3}\frac{1}{9}{{S}_{BCD}}=\frac{1}{27}\left( \frac{1}{3}h{{S}_{BCD}} \right)=\frac{1}{27}V$                                               

 

Câu 41: Đáp án A

$\begin{array}{l}
y = 1 - 2\cos x - {\cos ^2}x = 2 - {\left( {\cos x + 1} \right)^2} \le 2\\
 \Rightarrow Ma{x_y} = 2 \Leftrightarrow \cos x =  - 1
\end{array}$
 

Câu 42: Đáp án B                         

                         

Có thể đặc biệt hóa cho hình chiếu của $A'$lên $\left( ABC \right)$ trùng với chân đường cao kẻ từ $A$  của $\Delta ABC$ (trường hợp tổng quát ta cũng chứng minh được đường cao $AH$ của $\Delta ABC$ là khoảng cách cần tìm)

Gọi $H$ là hình chiếu vuông góc của $A'$  lên $\left( ABC \right)$ $H\in BC$

Khi đó $AH$ là khoảng cách từ $A$ tới $\left( A'BC \right)$ vì $AH\bot BC$ $\Rightarrow \frac{1}{A{{H}^{2}}}=\frac{1}{A{{B}^{2}}}+\frac{1}{A{{C}^{2}}}\Rightarrow \frac{1}{A{{H}^{2}}}=\frac{1}{{{a}^{2}}}+\frac{1}{4{{a}^{2}}}\Rightarrow AH=\frac{2a\sqrt{5}}{2}$

Câu 43: Đáp án D

                                  

Gọi $H$ là trung điểm $SA$ . Do $AB=SB=AD=SD$

$\Rightarrow BH\bot SA,DH\bot SA$ $\Rightarrow $ góc $BHD$ là góc giữa $\left( SAB \right)$

Và $\left( SAD \right)$

Ta có $OB=\sqrt{S{{B}^{2}}-S{{O}^{2}}}=\sqrt{{{a}^{2}}-\frac{6{{a}^{2}}}{9{{a}^{2}}}}=\frac{a\sqrt{3}}{3}$

          $\Delta OAB=OSB\Rightarrow AO=SO\Rightarrow \Delta SOA$

Vuông cân tại $O$ $\Rightarrow SA=\sqrt{2}SO=2a\frac{\sqrt{3}}{3}\Rightarrow AH=a\frac{\sqrt{3}}{3}$

$\Rightarrow BH=\sqrt{A{{B}^{2}}-A{{H}^{2}}}=\sqrt{{{a}^{2}}-\frac{3{{a}^{2}}}{9}}=\frac{a\sqrt{6}}{3}$

$\operatorname{Sin}O\hat{H}B=\frac{OB}{OH}=\frac{1}{\sqrt{2}}\Rightarrow O\hat{H}B={{45}^{0}}\Rightarrow B\hat{H}D={{90}^{0}}$

Câu 44: Đáp án B

Hoành độ giao điểm ${{x}_{1}},{{x}_{2}}$  của đt và đồ thị $\left( H \right)$ là nghiệm PT

$\frac{2x+3}{x+2}=-2x+m$ $ \Leftrightarrow 2{x^2} - \left( {m - 6} \right)x - \left( {2m - 3} \right) = 0$$ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
{x_1} + {x_2} = \frac{{m - 6}}{2}\\
{x_1}{x_2} = \frac{{ - 2m + 3}}{2}
\end{array} \right.$
 

$y'=\frac{-1}{{{\left( x+2 \right)}^{2}}}$

$\begin{array}{l}
 \Rightarrow k_1^{2008} + k_2^{2008} = {\left( {\frac{{ - 1}}{{{{\left( {{x_1} + 2} \right)}^2}}}} \right)^{2008}} + {\left( {\frac{{ - 1}}{{{{\left( {{x_2} + 2} \right)}^2}}}} \right)^{2008}} \ge 2{\left( {\frac{1}{{\left( {{x_1} + 2} \right)}}\frac{1}{{\left( {{x_2} + 2} \right)}}} \right)^{2008}}\\
 = 2{\left( {\frac{1}{{{x_1}{x_2} + 2\left( {{x_1} + {x_2}} \right) + 4}}} \right)^{2018}} = 2{\left( {\frac{2}{{{{\left( { - 2m + 3} \right)}_{}} + 2\left( {m - 6} \right) + 8}}} \right)^{2018}} = {2^{2019}}
\end{array}$
 

Đạt được khi $\left( {{x}_{1}}+2 \right)=-\left( {{x}_{2}}+2 \right)\Leftrightarrow {{x}_{1}}+{{x}_{2}}=-4\Rightarrow m-6=-8\Rightarrow m=-2$

Câu 45: Đáp án C

Gọi số tiền điều chỉnh so với giá 20 là USD  là $x$ thì số tiền $y$ thu được là

$y=\left( 1000-100x \right)(20+x+2)=100(-{{x}^{2}}-12x+220)=100\left( 256-{{\left( x+6 \right)}^{2}} \right)\le 25600$

$\Rightarrow $ giá vé hợp lý nhất là 14 USD tương ứng với $x=-6$

Câu 46: Đáp án D

                                               

Gọi $E,F$ là trung điểm $BB',CC'$ 

Ta có$NE=\left( \frac{1}{2}-\frac{1}{3} \right)BB'=\frac{1}{6}BB',PF=\left( \frac{1}{2}-\frac{1}{4} \right)CC'=\frac{1}{4}CC'$

 $\begin{array}{l}
{S_{NEFP}} = \frac{1}{2}\left( {\frac{1}{6} + \frac{1}{4}} \right){S_{BCC'B'}} = \frac{5}{{24}} \Rightarrow \\
{V_{MNEFP}} = \frac{5}{{24}}{V_{A'BCC'B'}} = \frac{5}{{24}}\frac{2}{3}{V_{A'B'C'ABC}} = \frac{5}{{36}}{V_{A'B'C'ABC}}\\
 \Rightarrow {V_{ABC.MNP}} = {V_{ABC.MEF}} + {V_{MNEFP}} = \frac{1}{2}{V_{A'B'C'ABC}} + \frac{5}{{36}}{V_{A'B'C'ABC}}\\
 = \frac{{23}}{{36}}{V_{A'B'C'ABC}} = \frac{{23}}{{36}}.2018 = \frac{{23207}}{{18}}
\end{array}$

Câu 47: Đáp án A

Câu 48: Đáp án B

Hàm $\sin $và $\cos $ tuần hoàn với chu kỳ $2\pi $, ta có $\left\{ \begin{array}{l}
2x = 2\pi \\
4x = 2\pi 
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = \pi \\
x = \frac{\pi }{2}
\end{array} \right.$

Hàm $\tan $ và $\cot $ tuần hoàn với chu kỳ $\pi $ $ \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}
2x = \pi \\
3x = \pi 
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x = \frac{\pi }{2}\\
x = \frac{\pi }{3}
\end{array} \right.$

Vậy có hàm \$\cos 4x$ và $\tan 2x$ tuần hoàn với chu kỳ  

Câu 49: Đáp án C

                                               

Dễ dàng chỉ ra các đáp án A,B và D sai trên hình lập phương sau

A, B sai vì $\left\{ \begin{array}{l}
AD \bot AB\\
A'A \bot AB
\end{array} \right.$
 nhưng $A'A$ không song song với $AD$

D sai vì $\left\{ \begin{array}{l}
A'A \bot AB\\
A'A \bot AC
\end{array} \right.$
 nhưng $AB$ không $\bot $ với  $AC$

Câu 50: Đáp án D

                            

Gọ$M$ là trung điểm $BC$ . Ta có $AM=2a\frac{\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}$

${{S}_{ABC}}=\frac{1}{2}2a.a\sqrt{3}={{a}^{2}}\sqrt{3}$ . Do các mặt bên là hình vuông nên $A'A\bot \left( ABC \right)$

${{V}_{A'B'C'.ABC}}=A'A.{{S}_{ABC}}=2a.{{a}^{2}}\sqrt{3}=2{{a}^{3}}\sqrt{3}$

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản