Lời giải đề 11: Đề thi thử THPTQG môn Toán năm 2018 trường THPT chuyên Thái Bình- Thái Bình lần 1 trang 1

ĐÁP ÁN

1-A

2-D

3-C

4-C

5-C

6-D

7-B

8-D

9-B

10-A

11-A

12-C

13-C

14-B

15-D

16-C

17-B

18-D

19-C

20-B

21-D

22-A

23-D

24-B

25-D

26-C

27-C

28-A

29-B

30-B

31-C

32-D

33-A

34-A

35-C

36-B

37-C

38-B

39-C

40-D

41-B

42-A

43-D

44-A

45-B

46-B

47-A

48-D

49-B

50-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: Đáp án A

$P=\frac{{{a}^{\frac{1}{3}}}.{{a}^{\frac{1}{2}}}.(1-{{a}^{2}})}{{{a}^{\frac{1}{4}}}.{{a}^{\frac{7}{12}}}.(1-a)}=\frac{{{a}^{\frac{5}{6}}}.(1-{{a}^{2}})}{{{a}^{\frac{5}{6}}}.(1-a)}=1+a$
Câu 2 : Đán án D

Dễ thấy có 4 mặt phẳng đối xứng là (SAC), (SBD), (SMN), (SPQ) trong đó M, N, P, Q lần lượt là trung điểm cạnh AB, CD, AD, BC

                      

Câu 3: Đáp án C

Ta có: y’= m – cosx

Hàm đồng biến trên R $\begin{array}{l}
 \Leftrightarrow y' \ge 0\forall x \in \\
 \Leftrightarrow \cos x \le m\forall x \in 
\end{array}$

Mà $\cos x\le 1\forall x\in \mathbb{R}\Rightarrow m\ge 1$

.Câu 4: Đáp án C

Ta có: y’= 3x2 – 6x – 9

$ \to y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 3\\
x =  - 1
\end{array} \right.$

Ta có bảng biến thiên

Vậy giá trị cực tiểu của hàm số là -25 tại x = 3

Câu 5: Đáp án C

Câu A sai vì giá trị cực tiểu của hàm số là -2 tại x = 2

Câu B sai vì hàm số không có giá trị lớn nhất và nhỏ nhất mà chỉ có giá trị cực đại và cực tiểu

Câu D sai vì hàm số chỉ có 2 cực trị là 0 và 2

Câu 6: Đáp án D

D = [-1;1]

Ta có: y’= 4x3 – 16x

$ \to y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0(TM)\\
x = 2(ktm)\\
x =  - 2(ktm)
\end{array} \right.$

Vậy giá trị lớn nhất của hàm trên đoạn [-1;1] là 17 tại x = 0

Câu 7: Đáp án B

Xét y = ${{x}^{3}}-3x$

Ta có: y’= $3{x^2} - 3$ 

$y' = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 1\\
x =  - 1
\end{array} \right.$

Ta có bảng biến thiên

                  

Vậy đường thẳng y = -2m cắt đồ thị hàm số y =  x3- 3x  tại 3 điểm phân biệt

$\Leftrightarrow -2<-2m<2\Leftrightarrow m\in \left( -1;1 \right)$

Câu 8: Đáp án D

Ta có:  

Số hạng không chứa $\Leftrightarrow k - 2(21 - k) = 0 \Leftrightarrow k = 14$

Số cần tìm là $C_{21}^{14}{{(-2)}^{21-14}}=C_{21}^{7}{{(-2)}^{7}}$  (theo tính chất  )

Câu 9: Đáp án B

Ta có: $y'=4(m+1){{x}^{3}}-2(m-1)x=x\text{ }\!\![\!\!\text{ }4(m+1){{x}^{2}}-2(m-1)\text{ }\!\!]\!\!\text{ }$

Hàm số có điểm cực đại và không có cực tiểu => Hàm có 1 cực trị ó y’ có 1 giá trị nghiệm

Dễ thấy y’ luôn có nghiệm x = 0

$\Leftrightarrow 4(m + 1){x^2} - 2(m - 1)$ = 0 (*) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép x = 0

Để (*) có nghiệm kép x = 0, ta thay x = 0 vào (*) => m = 1

Thay m = 1 vào lại (*), ta có nghiệm kép x = 0

Để (*) vô nghiệm, ta xét:

*TH1: m = – 1 => (*) vô nghiệm

*TH2: m   => (*) vô nghiệm $ \Leftrightarrow {x^2} = \frac{{m - 1}}{{2(m + 1)}}$  vô nghiệm

=> $\frac{m-1}{2(m+1)}<0<=>-1<m<1=>m>0$

.Với m = 1, ta có bảng biến thiên

                         

Với m = -1, ta có

                                       

Với m = 0, ta có

                         

Vậy k có giá trị nguyên nào của m thỏa mãn đề bài

Câu 10: Đáp án A

Xét hàm số $y=\frac{x+1}{x-2}+2x$

D = R\{2}

Ta có:

$y'=\frac{-3}{{{(x-2)}^{2}}}+2$

=> $y'=0<=>x=\frac{4\pm \sqrt{6}}{2}$

Ta có bảng biến thiên

                                

Vậy đường y = m cắt đồ thị hàm số $y=\frac{x+1}{x-2}+2x$ tại 2 điểm phân biệt

$ \Leftrightarrow m \in ( - \infty ;5 - 2\sqrt 6 ) \cup (5 + 2\sqrt 6 ; + \infty )$

Câu 11: Đáp án là A

Ta có phương trình :

$\begin{array}{l}
{(f(x))^3} - 3{(f(x))^2} + 2 = 0\\
 <  =  > \left[ \begin{array}{l}
f(x) = 1 - \sqrt 3  \in ( - 2;2)\\
f(x) = 1 + \sqrt 3  > 2\\
f(x) = 1 \in ( - 2;2)
\end{array} \right.
\end{array}$

Số nghiệm của phương trình ban đầu là số giao điểm của ba đường thẳng y= $1-\sqrt{3}$, y= $1+\sqrt{3}$, y=1với đồ thị hàm số f(x)

=> y = $1-\sqrt{3}$ cắt đồ thị hàm số f(x) tại 3 điểm

y = $1+\sqrt{3}$cắt đồ thị hàm số f(x) tại 1 điểm

y =1 cắt đồ thị hàm số f(x) tại 3 điểm

vậy có 7 nghiệm

Câu 12: Đáp án là C

Ta có:

$y=\frac{x+1}{\sqrt{m{{(x-1)}^{2}}+4}}$ có hai tiệm cận đứng thì phương trình g(x)= $m{{(x-1)}^{2}}+4$ phải có 2 nghệm phần biệt khác -1

$ <  =  > \left\{ \begin{array}{l}
m \ne 0\\
\Delta  =  - 16m > 0\\
g( - 1) = 4m + 4 \ne 0
\end{array} \right. <  =  > \left\{ \begin{array}{l}
m < 0\\
m \ne  - 1
\end{array} \right.$

Câu 13: Đáp án là C

Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành tức là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị với trục hoành không có nghiệm và y<0 với mọi x

Câu 14: Đáp án là B

Nhìn vào đồ thị ta thấy:

Tại x=0 thì y=c<0=>c<0

Đồ thị đã cho cắt Ox tại 2 điểm

=> Phương trình $\text{a}{{\text{x}}^{4}}+b{{x}^{2}}+c=0$ có 2 nghiệm

Đặt t= ${{x}^{2}}$(t>0). Khi đò ta có phương trình:

$a{{t}^{2}}+bt+c=0$ có 1 nghiệm dương và 1 nghiệm âm

=>a.c<0=>a>0(Do c<0)

Ta có: $y'=4a{{x}^{3}}+2bx=2x(2a{{x}^{2}}+b)$

Đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị nên:

$2x(2a{{x}^{2}}+b)$ có 3 nghiệm $<=>{{x}^{2}}=\frac{-b}{2a}>0$

=> b<0 (do a>0)

Vậy a>0;b<0,c<0

Câu 15: Đáp án là D

Ta kiểm tra điều kiện tại x=0, x=2 vào từng hàm số

Câu 16: Đáp án là D

Xét hàm số

$\begin{array}{l}
g(x) = f({x^2} - 2)\\
g'(x) = 2x.f'({x^2} - 2)\\
g'(x) = 0 <  =  > 2x.f({x^2} - 2) = 0\\
 <  =  > \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
f'({x^2} - 2) = 0
\end{array} \right.\\
 <  =  > \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
{x^2} - 2 =  - 1\\
{x^2} - 2 = 2
\end{array} \right.\\
 <  =  > \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x =  \pm 1\\
x =  \pm 2
\end{array} \right.
\end{array}$

Ta lập bảng xét dấu => đáp án D

Câu 17: Đáp án là B

Ta đặt ${{\log }_{a}}b=t>0(a,b>0,a\ne 0)$

$<=>b={{a}^{t}}$

Nếu a>1 thì b>1 (t>0)

Nếu 0<a<1 thì $b={{a}^{t}}$<1 (t>0)

Câu 18: Đáp án là D

Đặt $t=\frac{2{{x}^{2}}+1}{2x}>0(x>0)$

Ta xét hàm số $f(t)={{\log }_{2}}t+{{2}^{t}}-5$

$<=>f'(t)=\frac{1}{t\ln 2}+{{2}^{t}}\ln 2>0\forall t>0$

Hàm f(t) đồng biến trên $(0;+\infty )$

Do đó f(t)=0 có nghiệm duy nhất

Ta có f(2) =0 $ \Leftrightarrow $ t=2 là nghiệm duy nhất

$\begin{array}{l}
 =  > \frac{{2{x^2} + 1}}{{2x}} = 2(x \ne 0)\\
 =  > 2{x^2} - 4x + 1 = 0\\
 <  =  > {x_1}.{x_2} = \frac{1}{2}
\end{array}$

Câu 19: Đáp án là D

Tập xác định của hàm số $y={{(x-1)}^{\frac{1}{5}}}$ là R

Câu 20: Đáp án là B

Ta có:

$\begin{array}{l}
{(1 - 1)^{2017}} = C_{2017}^0 - C_{2017}^1 + C_{2017}^2 - .... + C_{2017}^{2016} - C_{2017}^{2017}\\
{(1 + 1)^{2017}} = C_{2017}^0 + C_{2017}^1 + C_{2017}^2 + .... + C_{2017}^{2016} + C_{2017}^{2017}\\
 =  > {2^{2017}} = 2(C_{2017}^1 + C_{2017}^3 + ... + C_{2017}^{2017})\\
 <  =  > {2^{2016}} = T
\end{array}$

Câu 21: Đáp án D

+$y={{\log }_{a}}x$               khi       $a>1$  số đồng biến trên $\left( 0;+\infty  \right)$   

                                                $0<a<1$  số nghịch biến trên $\left( 0;+\infty  \right)$        

+  $y={{a}^{x}}(0<a\ne 1)$ khi       $a>1$  số đồng biến trên $\mathbb{R}$

$0<a<1$  số nghịch biến trên $\mathbb{R}$

Do đó chọn đáp án D  vì $0<\frac{2}{e}<1$

Câu 22: Đáp án A

                            

$\left( \text{AA }\!\!'\!\!\text{ }B'B \right)$ là mặt phẳng song song với trục OO’ cắt khối trụ theo thiết diện là hình chữ nhật AA’B’B

$d\left( OO',(AA'B'B) \right)=OH$ vì $\left. \begin{array}{l}
OH \bot AB\\
OH \bot BB'
\end{array} \right\} \Rightarrow OH \bot \left( {AA'B'B} \right)$

Trong $\Delta OBH\,:B{H^2} = O{B^2} - O{H^2}$

$\Rightarrow BH=4$

${{S}_{A\,{{A}^{'}}{{B}^{'}}B}}=AB.B{{B}^{'}}=8.7=56$

Câu 23: Đáp án D

Ta có : $FD=HC=x\Rightarrow FH=30-2x$

$Ke\hat{u}\text{ DI}\bot FH$

$\Delta FDH\text{ ca }\!\!\hat{\mathrm{a}}\!\!\text{ n ta }\!\!\ddot{\mathrm{i}}\!\!\text{ i D}\Rightarrow {{\text{S}}_{\Delta FDH}}=\frac{1}{2}.DI.FH=\frac{1}{2}.\sqrt{{{x}^{2}}-{{\left( \frac{30-2x}{2} \right)}^{2}}}.\left( 30-2x \right)$

${{V}_{\text{la }\!\!\hat{\mathrm{e}}\!\!\text{ ng tru }\!\!\ddot{\mathrm{i}}\!\!\text{  }}}={{\text{S}}_{\Delta FDH}}.EF=\frac{1}{2}.\sqrt{{{x}^{2}}-{{\left( \frac{30-2x}{2} \right)}^{2}}}.\left( 30-2x \right).30$

Xét hàm $y=15\sqrt{30x-225}.\left( 30-2x \right)$               điều kiện :$30x-225\ge 0\Leftrightarrow x\ge \frac{15}{2}$

${{y}^{'}}=\frac{15.(-90x+900)}{\sqrt{30x-225}}$

Cho ${{y}^{'}}=0\Leftrightarrow x=10$

                      

Vậy ${{V}_{\text{max}}}=10$

Câu 24: Đáp án B

$G(x)=0,035{{\text{x}}^{2}}(15-x)$

Bệnh nhân giảm huyết áp nhiều nhất khi và chỉ khi  G(x) đạt giá trị lớn nhất

 ${{G}^{'}}(x)=0,105{{\text{x}}^{2}}+1,05x$

Cho $G'(x) = 0 \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}
x = 0\\
x = 10
\end{array} \right.$

G(x) max khi và chỉ khi x = 10

Câu 25: Đáp án D

$\ln 100=\ln \left( {{2}^{2}}{{.5}^{2}} \right)=2\ln 2+2\ln 5$

$=2\left( \ln 2+\ln 5 \right)=2\left( a+\ln 2.lo{{g}_{2}}5 \right)$

$=2\left( a+\ln 2.\frac{1}{lo{{g}_{5}}2} \right)=2\left( a+a.\frac{1}{\frac{b}{2}} \right)=\frac{2ab+4a}{b}.$

Câu 26: Đáp án C

${{4}^{x}}-{{2}^{x+2}}+3=0$$\Leftrightarrow {{2}^{2x}}-{{4.2}^{x}}+3=0$

$ \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{{2^x} = 1}\\
{{2^x} = 3}
\end{array}} \right. \Leftrightarrow \left[ {\begin{array}{*{20}{c}}
{x = 0}\\
{x = {{\log }_2}3}
\end{array}} \right.$

Câu 27: Đáp án C

Chọn số tự nhiên gồm 4 chữ số trong 6 chữ số có $A_{6}^{4}=360$ cách chọn

Câu 28: Đáp án A

                         

$AG=\frac{2}{3}AH=\sqrt{2}$

Trong$\Delta SGA$có $SA=\sqrt{A{{G}^{2}}+S{{G}^{2}}}=\sqrt{3}$

Gọi E là trung điểm của cạnh SA. Mặt phẳng

trung trực cạnh SA cắt SG tại I suy ra $\text{IS}=IA=IB=IC$

Suy ra I là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp S.ABC

Ta có $\Delta SEI\sim \Delta SGA$ suy ra $\frac{SE}{SG}=\frac{IS}{SA}\Rightarrow IS=\frac{SE.SA}{SG}=\frac{3}{2}$

${S_{matcau}} = 4\pi {R^2} = 9\pi $

Câu 29: Đáp án B

${{\left( 2-x \right)}^{n}},(n\in {{N}^{*}})$

Số hạng tổng quát trong khai triển là ${{\left( -1 \right)}^{k}}C_{n}^{k}{{2}^{n-k}}.{{\left( x \right)}^{k}},(n\in {{N}^{*}})$

Theo yêu cầu bài toán ta có k = 4

Vậy hệ số x4 của trong khai triển  ${{\left( -1 \right)}^{4}}C_{n}^{4}{{2}^{n-4}}=60$

Giải phương trình $C_{n}^{4}{{2}^{n-4}}=60\Leftrightarrow n=6$

                     

Chia sẻ:
Sidebar Trang chủ Tài khoản