Loading [MathJax]/jax/output/HTML-CSS/config.js

Lời giải chi tiết đề 6-trang 1

Câu 1.

1. Thực hiện phép tính $frac{sqrt{27}}{sqrt{3}}$

$frac{sqrt{27}}{sqrt{3}}=sqrt{frac{27}{3}}=sqrt{9}=3$

2. Rút gọn biểu thức P = $leftfracsqrtx3+sqrtx+frac9+x9xright.left3sqrtxxright$ với x ≥ 0 và x ≠ 9.

Điều kiện: x ≥ 0, x ≠ 9.

P = $leftfracsqrtx3+sqrtx+frac9+x9xright.left3sqrtxxright$

   = $leftfracsqrtx(3sqrtx)(3sqrtx)(3+sqrtx)+frac9+x(3sqrtx)(3+sqrtx)right.left3sqrtxxright$

   = $frac{9+3sqrt{x}}{3sqrtx3+sqrtx}.left3sqrtxxright$

   = $frac{33+sqrtx}{3+sqrt{x}}.sqrt{x}$

   = $3sqrt{x}$

Đồ thị hàm số y = ax + b đi qua hai điểm A2;2B3;2 nên ta có hệ phương trình:

$left{ begin{array}{l}
2a + b =  – 2\
 – 3a + b = 2
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
5a =  – 4\
b = 2 + 3a
end{array} right. Leftrightarrow left{ begin{array}{l}
a =  – frac{4}{5}\
b =  – frac{2}{5}
end{array} right.$

Vậy ta có: $a=-frac{4}{5}$; $b=-frac{2}{5}$

Câu 2.

1. Giải phương trình: x2 – 4x + 4 = 0 Û (x – 2)2 = 0 Û x = 2

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2}.

2. Tìm giá trị của m để phương trình x2 – 2(m + 1)x + m2 + 3 = 0 có hai nghiệm x1, x2

thỏa mãn |x1| + |x2| = 10

+) Phương trình có hai nghiệm x1, x2 khi và chỉ khi

m ≥ D’ ≥ 0 Û +122 – 3 ≥ 0 Û 2 + 2 + 1 – m2 – 3 ≥ 0 Û 2 ≥ 2 Û 1

Áp dụng hệ thức Vi-ét cho phương trình ta có: (left{ begin{align}   & {{x}_{1}}+{{x}_{2}}=2m+1,,2 \  & {{x}_{1}}{{x}_{2}}={{m}^{2}}+3,,,,,,,,,,,3 \ end{align} right.)

Tđề bài ta có: |x1| + |x2| = 10 Û x12 + x22 + 2|x1x2| = 100 Û (x1 + x2)2 – 2x1x2 + 2|x1x2| = 100

Lại có x1x2 = m2 + 3 > 0 m Þ |12| = 12 = m2 + 3.

Khi đó ta có: |x1| + |x2| = 10 Û (|x1| + |x2|)2 = 100

x12 + 2|x1x2| + x22 = 100

(x1 + x2)2 – 2x1x2 + 2x1x2 = 100

(x1 + x2) 2  = 100

x1  + x2 = ±10.

+) TH1: x1 + x2 = 10 kết hợp với 2 ta được: (left{ begin{align}   & {{x}_{1}}+{{x}_{2}}=10 \  & {{x}_{1}}{{x}_{2}}=2m+1 \ end{align} right.Leftrightarrow 2m+1=10Leftrightarrow m=4tm)
+)TH2: x1+x2 = –10 kết hợp với 2 ta được: (left{ begin{align}   & {{x}_{1}}+{{x}_{2}}=-10 \  & {{x}_{1}}{{x}_{2}}=2m+1 \ end{align} right.Leftrightarrow 2m+1=-10Leftrightarrow m=-6)(ktm)

Vậy m = 4 thỏa mãn điều kiện bài toán.

Câu 3.

Một xe ô tô đi từ A đến B theo đường quốc lộ cũ dài 156 km với vận tốc không đổi. Khi từ B về A, xe đi đường cao tốc mới nên quãng đường giảm được 36 km so với lúc đi và vận tốc tăng so với lúc đi là 32 km/h. Tính vận tốc ô tô khi đi từ A đến B, biết thời gian đi nhiều hơn thời gian về là 1 giờ 45 phút.

 

Gọi vận tốc của ô tô khi đi từ A đến B là x km/h x>0

Thời gian ô tô đi từ A đến B là: [frac{156}{x}$ gi

Quãng đường lúc về là: 156 – 36 = 120 km

Vận tốc của ô tô lúc về là: x + 32 km/h.

Thời gian của ô tô lúc về là: $frac{120}{x+32}$ gi

Đổi: 1 giờ 45 phút = $1+frac{45}{60}=frac{7}{4}$ giờ.

Theo đề bài ta có phương trình: $frac{{156}}{x} – frac{{120}}{{x + 32}} = frac{7}{4}$

$begin{array}{l}
 Leftrightarrow 156.4.x+32 – 120.4.x = 7xx+32\
 Leftrightarrow 624x + 19968 – 480x = 7{x^2} + 224x\
 Leftrightarrow 7{x^2} + 80x – 19968 = 0\
 Leftrightarrow x487x+416 = 0\
 Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x – 48 = 0\
7x + 416 = 0
end{array} right. Leftrightarrow left[ begin{array}{l}
x = 48tm\
x =  – frac{{416}}{7}ktm
end{array} right.
end{array}$

Vậy vận tốc của ô tô lúc đi từ A đến B là 48 km/h.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *